« Home « Chủ đề giáo trình thủy sản

Chủ đề : giáo trình thủy sản


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "giáo trình thủy sản"

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 2

tailieu.vn

CHƯƠNG II: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ BỆNH KÝ SINH. Quá trình truyền nhiễm là hiện tượng tổng hợp xảy ra trong cơ thể sinh vật khi có tác nhân gây bệnh xâm nhập, tác nhân gây bệnh ở đây thuộc giới thực vật bao gồm: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng.. Có tác nhân...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 3

tailieu.vn

Tác động của thuốc và hóa chất. Khi sử dụng một loại thuốc nào đó có thể phát sinh 2 loại tác động:Tác động chính là tác động chủ yếu của thuốc khi điều trị mong muốn. Khi sử dụng thuốc cần đề phòng sự nguy hại của tác động phụ. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT. Do...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 4

tailieu.vn

CHƯƠNG IV: BỆNH DO VI KHUẨN VÀ NẤM I. Bệnh do vi khuẩn. Vi khuẩn là một trong những tác nhân gây bệnh quan trọng, là trở lực chủ yếu kìm hãm sự phát triển và mở rộng xản xuất trong nuôi trồng thuỷ sản. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh là một phần của hệ vi sinh vật...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 5

tailieu.vn

Bảng phân loại ký sinh trùng ký sinh trên cá. Ngoại ký sinh Nội ký sinh. Theo nghiên cứu ký sinh trùng đơn bào ký sinh (ngành nguyên sinh động vật) và gây bệnh ở động vật thuỷ sản ở Việt Nam, khoảng 117 loài ký sinh. Một số ít giống, loài phân bố trong 5 lớp sau là có...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 6

tailieu.vn

Giun dẹp là ngành động vật phát triển thấp trong giới động vật đối xứng hai bên, có 3 lá phôi và chưa có thể xoang. Cơ thể dẹp, có sự phân hoá thành đầu, đuôi, lưng, bụng. Lớp biểu mô bên ngoài có lông tơ nhưng do đời sống ký sinh nên tiêu giảm.Tế bào cơ xếp thành bao...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 7

tailieu.vn

Giáp xác sống trong nước biển, nước lợ và nước ngọt. Phần lớn có lợi cho con người, có thể làm thức ăn cho người, cho cá, tôm và động vật nuôi, làm phân bón cho nông nghiệp nhưng một số có hại gây bệnh cho tôm cá ảnh hưởng đến sinh trưởng và có thể làm cho tôm cá...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 8

tailieu.vn

CHƯƠNG VIII: NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN NGHIÊN CỨU BỆNH TÔM. Bệnh thường phát sinh do sự kết hợp nhiều yếu tố ngay cả các bệnh truyền nhiễm cũng không đơn thuần là do nhiễm virus hay vi khuẩn. Phần lớn nguyên nhân gây bệnh đầu tiên là do những biến đổi xấu về môi trường gây...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 9

tailieu.vn

Bệnh virus xuất hiện nhiều và gây thiệt hại nghiêm trọng cho nghề nuôi tôm ở Châu Á là bệnh đầu vàng và bệnh đốm trắng. Bệnh đốm trắng xuất hiện đầu tiên ở Trung Quốc và Nhật Bản vào năm 1992, 1993. Tôm sú, tôm thẻ và tép bạc Giai đoạn nhiễm bệnh. Tất cả các giai đoạn phát...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 10

tailieu.vn

CHƯƠNG X: BỆNH VI KHUẨN I. Tác nhân Do vi khuẩn Vibrio đặc biệt là V. Bệnh thường xuất hiện khi môi trường nước giàu dinh dưỡng, nhiều chất hữu cơ, xác bã và có thể xuất hiện quanh năm.. Loài nhiễm bệnh Phổ biến ở các loài tôm biển và tôm cành xanh. Giai đoạn nhiễm bệnh Chủ yếu...

Giáo trình - Bệnh học thủy sản - chương 11&12

tailieu.vn

CHƯƠNG XI: BỆNH NẤM, NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT VÀ BỆNH DO CÁC NGUYÊN NHÂN KHÁC. Nguồn mang và lây bệnh nấm cho ấu trùng ương nuôi có thể là do bố mẹ, nước nuôi hay do ấu trùng bị nhiễm bệnh.. Giai đoạn Chủ yếu ở trứng và ấu trùng. Tuy nhiên, tôm giống và tôm trưởng thành bị thương...

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 1

tailieu.vn

Tính hiệu lực của phương pháp chẩn đoán ...11. Phát hiện và chẩn đoán bệnh...12. Chẩn đoán lâm sàng...12. Chẩn đoán bệnh (diagnostic) ...12. Vai trò của chẩn đoán trong quản lý dịch bệnh thủy sản...13. Các mức độ trong chẩn đoán bệnh thủy sản ...13. Phân nhóm kỹ thuật phát hiện/chẩn đoán bệnh ở thủy sản...14. Các kỹ thuật...

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 2

tailieu.vn

CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT. QUAN SÁT DẤU HIỆU BỆNH, MẪU GIẢI PHẪU TƯƠI VÀ MÔ BỆNH HỌC II.1.1.Phương pháp quan sát dấu hiệu bệnh. II.1.1.1.Những vấn đề cần lưu ý khi quan sát bệnh lý thủy sản. Ngoài vai trò xác định tương quan giữa mầm bệnh và vật chủ, những thông tin từ kết quả quan...

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 3

tailieu.vn

Các kỹ thuật huyết thanh là kỹ thuật sử dụng kháng thể để phát hiện protein kháng nguyên của vi-rút, vi khuẩn hoặc những đáp ứng của vật chủ với vi-rút, vi khuẩn hay ký sinh trùng trong mẫu huyết thanh. Khi cho kháng thể đặc hiệu phản ứng với kháng nguyên hòa tan ở liều lượng chuẩn sẽ xuất...

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 4

tailieu.vn

CHƯƠNG 4: CÁC KỸ THUẬT PHÂN TỬ. KỸ THUẬT PHẢN ỨNG CHUỖI TRÙNG HỢP. Kỹ thuật phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymerase Chain Reaction-PCR) do Karl Mullis và cộng sự phát minh năm 1985. Thực chất đây là một phương pháp tạo dòng DNA in vitro không cần có sự hiện diện của tế bào.. Nếu hai mồi chuyên biệt...

Giáo trình-Nguyên lý và kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản-chương 5

tailieu.vn

Nồng độ của mồi sử dụng trong phân tích được pha loãng thành 25 mM trong dung dịch đệm TBE. Dung dịch để tách chiết DNA: sodium dodecyl sulfat - NaOH (SDS - NaOH). 4.2.2.2 Dung dịch NaOH 0,025 N - SDS 0,0125. Bảo quản dung dịch ở nhiệt độ 4 o C.. PCR master mix cho 50 ml phản...

Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 1

tailieu.vn

MIỄN DỊCH HỌC ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN. Môn miễn dịch học động vật thuỷ sản là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cho sinh viên chuyên ngành bệnh học thuỷ sản. Sinh viên cũng sẽ được cung cấp những kiến thức về thành tựu và triển vọng của việc ứng dụng miễn dịch học trong chẩn đoán...

Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 2

tailieu.vn

Chương 2 : Các cơ quan và tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch. Nơi sản xuất tế bào gốc sẽ thay đổi tùy theo độ tuổi. Các tế bào trong tuỷ xương. Các cơ quan tiền phát sẽ cho phép sự biệt hóa và nhân lên của tế bào lympho gốc trong giai đoạn đầu. Hoạt động của...

Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 3

tailieu.vn

Chương 3:Kháng nguyên và kháng thể. Kháng nguyên 1. Ví dụ: hapten là chất có khối lượng phân tử thấp (như các phân tử đường, axit amin, polime nhỏ và chất kháng sinh) có thể gắn với kháng thể đặc hiệu nhưng bản thân nó không kích thích tạo kháng thể.. Tính đặc hiệu của kháng nguyên. Sự liên kết...

Giáo trình - Miễn dịch học động vật thủy sản - chương 4

tailieu.vn

Phần hai: MIỄN DỊCH Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN. Tiến hoá hệ miễn dịch của động vật. Sự tiến hoá miễn dịch ở động vật. Đáp ứng miễn dịch ở giáp xác. Đáp ứng miễn dịch ở cá xương 1. Yếu tố miễn dịch không đặc hiệu. Đáp ứng miễn dịch dịch thể. Miễn dịch qua trung gian tế bào....

Giáo trình bệnh học thủy sản

tailieu.vn

BỆNH KÝ SINH TRÙNG. 2.2 Nguồn gốc của sinh vật sống ký sinh. Thuốc và hóa chất để diệt ký sinh trùng. BỆNH NẤM KÝ SINH. 2.1 SÁN LÁ KÝ SINH TRONG MẮT CÁ - DIPLOSTOMOSIS. Khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng. Ông đã viết phương pháp nghiên cứu ký sinh trùng cá (1929)....