« Home « Chủ đề kéo nén đúng tâmứng suất

Chủ đề : kéo nén đúng tâmứng suất


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "kéo nén đúng tâmứng suất"

bài giảng sức bền vật liệu, chương 9

tailieu.vn

Một thanh chịu uốn là một thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực.. Những thanh chủ yếu chịu uốn gọi là dầm.. Ví dụ: Dầm chính của một cái cầu (hình 5.1), trục bánh xe lửa (hình 5.2), xà nhà.... Hình 5.1: D ầ m chính Hình 5.2: Tr ụ c Ngoại lực gây ra...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 1

tailieu.vn

Chương 1: TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT. Như trong bài toán kéo nén đúng tâm, ta đã thiết lập công thức tính ứng suất trên mặt cắt nghiêng bất kỳ:. Rõ ràng khi  thay đổi, các ứng suất pháp. ứng suất tiếp. thì vấn đề xác định qui luật biến thiên của ứng suất theo góc nghiêng  của mặt...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 3

tailieu.vn

Chương 3: TRẠNG THÁI TRƯỢT THUẦN TÚY. Nếu tại một điểm nào đó ta tách ra được một phân tố mà trên các mặt của nó chỉ có ứng suất tiếp (không có ứng suất pháp, tức. 0) xem hình 3.16, trong trường hợp này, vòng tròn Mohr có tâm C ở gốc O, (vì  x. Hình 3.16:. Trạng...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 4

tailieu.vn

Đối với trạng thái ứng suất đơn (kéo, nén đúng tâm) hay trạng thái trượt thuần túy (cắt, xoắn), ta xác định dễ dàng các ứng suất giới hạn bằng thí nghiệm, như ở phần đặc trưng cơ học của vật liệu. là các ứng suất cho phép, ý nghĩa, giá trị đã từng gặp ở. Thế nhưng đối với...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 5

tailieu.vn

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG. Khi nghiên cứu khả năng chịu lực của thanh chịu kéo, nén đúng tâm, ta nhận thấy với cùng một loại vật liệu, thanh nào có diện tích mặt cắt ngang lớn hơn thì chịu được tải trọng lớn hơn.. thì khả năng của chúng không những phụ thuộc vào diện tích...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 6

tailieu.vn

Chương 6: MÔ MEN QUÁN TÍNH CỦA MỘT SỐ HÌNH ĐƠN GIẢN. Hình 4.12: Xác định mô men quá tính c ủ a hình chữ nhật. Hình 4.13: Xác đị nh mô men quá tính của hình tam giác. Xác định mô men quá tính của hình tròn D- Đường kính đường tròn. Hình 4.15: Xác định mô men quán...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 7

tailieu.vn

Chương 7: HỆ TRỤC QUÁN TÍNH CHÍNH - CÔNG THỨC XOAY TRỤC CỦA MÔ MEN QUÁN TÍNH.. Hệ trục quán tính chính. Đối với một hình phẳng có một trục đối xứng thì khi đã biết trọng tâm, ta có ngay một hệ trục quán tính chính trung tâm (hệ trục này có gốc ở trọng tâm, một trục là...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 8

tailieu.vn

Chương 8: BÁN KÍNH QUÁN TÍNH. Bán kính quán tính cũng là một đại lượng có ý nghĩa và thường được sử dụng trong tính toán kết cấu, cũng như các đại lượng cơ học khác nó được ký hiệu và định. Trong đó: rx , ry là bán kính quán tính theo ph ương x và phương y. Ví...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 10

tailieu.vn

Chương 10: Công thức tính ứng suất pháp. Quan hệ biến dạng. Khi quan sát biến dạng của dầm chịu uốn thuần túy như trên hình 5.6a, ta nhận thấy: Các thớ dọc phía trên trục dầm bị co lại (thớ ab), các th ớ dọc phía dưới trục dầm bị giãn ra (thớ cd). Như vậy, từ thớ bị...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 11

tailieu.vn

Chương 11: BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT PHÁP - ỨNG SUẤT PHÁP LỚN NHẤT. Biểu đồ ứng suất pháp.. Theo công thức (5-2), biểu đồ ứng xuất pháp trên mặt cắt ngang là một mặt phẳng. (thường gọi là mặt phẳng ứng suất), hình 5.10a.. Giao tuyến của mặt phẳng ứng suất với mặt cắt ngang là đường trung hòa.. m...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 12

tailieu.vn

Muốn dầm làm việc được bền thì ứng suất lớn nhất khi kéo và nén ở mặt cắt ngang nguy hiểm (nói chung mặt cắt nguy hiểm có max |Mx| không v ượt quá ứng suất pháp cho phép của vật liệu), đó là điều kiện bền.. Đối với vật liệu dẻo, ứng suất pháp cho phép khi kéo bằng...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 13

tailieu.vn

Một dầm chịu uốn ngang phẳng là một dầm chịu lực sao cho trên mọi mặt cắt ngang của nó có hai thành phần nội lực là lực cắt và mô men uốn. Ví dụ : Dầm có mặt cắt ngang là hình chữ nhật chịu lực như trên hình vẽ (hình 5.16). Xét một mặt cắt 1-1 nào đó...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 14

tailieu.vn

Chọn kích thước của mặt cắt.. Xác định tải trọng cho phép.. Đối với bài toán chọn kích thước của mặt cắt (hay xác định kích thước của mặt cắt) ,vì ảnh hưởng của ứng suất pháp lớn hơn nhiều so với ảnh hưởng của ứng suất tiếp, nên để đơn giản ta giải quyết bài toán như sau: Trước...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 15

tailieu.vn

Ở trên ta mới chỉ xét hinh dạng hợp lí của mặt cắt ngang.. Trên thực tế nội lực thường thay đổi theo chiều dài của dầm nên hợp lý nhất là kích thước mặt cắt ngang cũng cần thay đổi theo chiều dài của dầm. Nên ngoài mặt cắt ngang hợp lý ta còn phải xét hình dạng hợp...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 17

tailieu.vn

XOẮN NHỮNG THANH THẲNG CÓ MẶT CẮT NGANG TRÒN. Định nghĩa: Một thanh chịu xoắn thuần tuý là thanh chịu lực sao cho trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là mô men xoắn M Z.. m M1 M2 M3. Ngoại lực khiến thanh bị xoắn có thể là những mô men tập...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 18

tailieu.vn

Chương 18: ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG CỦA THANH TRÒN CHỊU XOẮN. Quan sát biến dạng: Trước khi xoắn ta kẻ lên bề mặt của thanh những đường thẳng song song với trục thanh biểu diễn các thớ dọc và những đường tròn vuông góc với trục thanh biểu diễn các mặt. cắt ngang (hình 6.7a).. Tác dụng mô...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 19

tailieu.vn

Một thanh chịu xoắn thường phải bảo đảm hai điều kiện: bền và cứng.. Điều kiện bền.. Từ điều kiện bền, ta suy ra 3 bài toán cơ bản: kiểm tra bền, xác định tải trọng cho. phép và chọn kích thước mặt cắt ngang.. 6.7.2.Điều kiện cứng. Từ điều kiện cứng ta cũng suy ra được ba bài toán...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 20

tailieu.vn

TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN Lò xo là một chi tiết thường gặp và được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật như trong các bộ phận giảm chấn động, trong các đệm đỡ ở các toa tàu lửa. Có nhiều dạng lò xo, nhưng ở đây chủ yếu ta nghiên cứu loại lò xo...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 21

tailieu.vn

Chương 21: THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP. Trong các chương trên, chúng ta chỉ mới xét các trường hợp thanh chịu lực đơn giản như: kéo nén đúng tâm, xoắn thuần túy và uốn phẳng.Trong chương này ta sẽ xét sự chịu lực của thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh xuất hiện nhiều thành phần nội lực.. Đó...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 22

tailieu.vn

Chương 22: ĐIỀU KIỆN BỀN CỦA DẦM CHỊU UỐN XIÊN. Để thiết lập điều kiện bền của dầm chịu uốn xiên, trước hết ta phải tìm mặt cắt nguy hiểm, rồi trên mặt cắt ngang nguy hiểm đó ta xác định vị trí các điểm nguy hiểm và tính ứng suất tại các điểm đó. Dựa vào biểu đồ Mx...