« Home « Chủ đề giới hạn bền

Chủ đề : giới hạn bền


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "giới hạn bền"

Chương 5:THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM

tailieu.vn

Chọn vật liệu thiết kế bánh răng:. Tra bảng 6.1 [1 tr 92] ta chọn như sau:. Bánh chủ động. Định ứng suất cho phép:. Ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép:. CT 6.1 và 6.2 [1 tr 91. Với σ 0 Hlim, σ 0 Flim : lần lược là ứng suất tiếp cho phép...

chương 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

tailieu.vn

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ Nhĩm sinh viên thực hiện:. 1- Động cơ điện. 2 Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.. 2 Tìm hiểu truyền động cơ khí trong máy.. Xác định công suất động cơ và phân phối tỉ số truyền.. I.CHỌN ĐỘNG CƠ:. Gọi...

Chương 2: PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

tailieu.vn

Bộ truyền trong: Hộp 2 cấp bánh răng trụ Ta cĩ tỷ số truyền của động cơ:. i h : Tỷ số truyền của các bộ truyền trong hộp. i nh : Tỷ số truyền của các bộ truyền ngồi hộp (bộ truyền đai). Vậy tỷ số truyền chung của động cơ là:. Vậy tỷ số truyền của hộp sẽ...

Chương 3: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI

tailieu.vn

Chọn theo tiêu chuẩn D 1 = 140 (mm).Bảng 4.19 [1 tr 62].. Theo bảng 4.19 [1 tr 62].. Theo bảng 4.14 [1 tr 60] ta có CT A=0,95 xD 2 = 0,95x560 = 532 (mm).. (ở bảng 4.13 [1 tr 59]. [P 0 ] công suất cho phép :tra bảng 4.19[1 tr 62] được 3.5.. K đ hệ số...

Chương 4: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH

tailieu.vn

Chọn vật liệu thiết kế bánh răng:. Tra bảng 6.1 [1 tr 92] ta chọn như sau:. chủ động. Định ứng suất cho phép:. Ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép:. CT 6.1 và 6.2 [1 tr 91. Với σ 0 Hlim, σ 0 Flim : lần lược là ứng suất tiếp cho phép và...

Chương 9: TÍNH TOÁN CÁC CHI TIẾT PHỤ

tailieu.vn

Có công dụng ngăn không cho dầu mỡ chảy ra ngoài, và ngăn không cho bụi từ ngoài vào trong hộp giảm tốc. Vị trí lắp đặt: tại các đầu ló ra của hộp giảm tốc.. Có tác dụng định vị trí chính xác của nắp, bulông, hộp giảm tốc.. Có tác dụng để kiểm tra , quan sát các...

Chương 6: Xác định tải trọng tác dụng lên trục

tailieu.vn

Trục 1 :lực do bộ truyền đai và cặp bánh răng cấp nhanh trong hộp giảm tốc tác dụng lên.. Lực do bánh răng tác dụng : CT 10.1 [1 tr 184]. Trục 2: do hai cặp bánh răng ở hai cấp nhanh và chậm tác dụng Do cặp cấp nhanh F t2 = F t1 = 645.5 N. Trục...

Chương 7: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ổ LĂN

tailieu.vn

Chương 7: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ổ LĂN .Trục I. Ơû đây là bánh răng thẳng nên không có lực dọc trục nên chọn ổ bi đở một dãy với d=30mm ta có sơ đồ trục. Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức (8-1) trang 158.. Hệ số m=1,5 (bảng 8-2),trang 161.. K t =1 tải trọng...

Chương 8: CHỌN KHỚP NỐI ĐÀN HỒI

tailieu.vn

k = 1,5…2 chọn K = 1,5. X.CẤU TẠO VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY KHÁC. 0,04.a chọn d 1 =16 (mm) Đường kính bulơng cạnh ổ:

bài giảng sức bền vật liệu, chương 9

tailieu.vn

Một thanh chịu uốn là một thanh có trục bị uốn cong dưới tác dụng của ngoại lực.. Những thanh chủ yếu chịu uốn gọi là dầm.. Ví dụ: Dầm chính của một cái cầu (hình 5.1), trục bánh xe lửa (hình 5.2), xà nhà.... Hình 5.1: D ầ m chính Hình 5.2: Tr ụ c Ngoại lực gây ra...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 1

tailieu.vn

Chương 1: TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT. Như trong bài toán kéo nén đúng tâm, ta đã thiết lập công thức tính ứng suất trên mặt cắt nghiêng bất kỳ:. Rõ ràng khi  thay đổi, các ứng suất pháp. ứng suất tiếp. thì vấn đề xác định qui luật biến thiên của ứng suất theo góc nghiêng  của mặt...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 3

tailieu.vn

Chương 3: TRẠNG THÁI TRƯỢT THUẦN TÚY. Nếu tại một điểm nào đó ta tách ra được một phân tố mà trên các mặt của nó chỉ có ứng suất tiếp (không có ứng suất pháp, tức. 0) xem hình 3.16, trong trường hợp này, vòng tròn Mohr có tâm C ở gốc O, (vì  x. Hình 3.16:. Trạng...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 4

tailieu.vn

Đối với trạng thái ứng suất đơn (kéo, nén đúng tâm) hay trạng thái trượt thuần túy (cắt, xoắn), ta xác định dễ dàng các ứng suất giới hạn bằng thí nghiệm, như ở phần đặc trưng cơ học của vật liệu. là các ứng suất cho phép, ý nghĩa, giá trị đã từng gặp ở. Thế nhưng đối với...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 5

tailieu.vn

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG. Khi nghiên cứu khả năng chịu lực của thanh chịu kéo, nén đúng tâm, ta nhận thấy với cùng một loại vật liệu, thanh nào có diện tích mặt cắt ngang lớn hơn thì chịu được tải trọng lớn hơn.. thì khả năng của chúng không những phụ thuộc vào diện tích...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 6

tailieu.vn

Chương 6: MÔ MEN QUÁN TÍNH CỦA MỘT SỐ HÌNH ĐƠN GIẢN. Hình 4.12: Xác định mô men quá tính c ủ a hình chữ nhật. Hình 4.13: Xác đị nh mô men quá tính của hình tam giác. Xác định mô men quá tính của hình tròn D- Đường kính đường tròn. Hình 4.15: Xác định mô men quán...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 7

tailieu.vn

Chương 7: HỆ TRỤC QUÁN TÍNH CHÍNH - CÔNG THỨC XOAY TRỤC CỦA MÔ MEN QUÁN TÍNH.. Hệ trục quán tính chính. Đối với một hình phẳng có một trục đối xứng thì khi đã biết trọng tâm, ta có ngay một hệ trục quán tính chính trung tâm (hệ trục này có gốc ở trọng tâm, một trục là...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 8

tailieu.vn

Chương 8: BÁN KÍNH QUÁN TÍNH. Bán kính quán tính cũng là một đại lượng có ý nghĩa và thường được sử dụng trong tính toán kết cấu, cũng như các đại lượng cơ học khác nó được ký hiệu và định. Trong đó: rx , ry là bán kính quán tính theo ph ương x và phương y. Ví...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 10

tailieu.vn

Chương 10: Công thức tính ứng suất pháp. Quan hệ biến dạng. Khi quan sát biến dạng của dầm chịu uốn thuần túy như trên hình 5.6a, ta nhận thấy: Các thớ dọc phía trên trục dầm bị co lại (thớ ab), các th ớ dọc phía dưới trục dầm bị giãn ra (thớ cd). Như vậy, từ thớ bị...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 11

tailieu.vn

Chương 11: BIỂU ĐỒ ỨNG SUẤT PHÁP - ỨNG SUẤT PHÁP LỚN NHẤT. Biểu đồ ứng suất pháp.. Theo công thức (5-2), biểu đồ ứng xuất pháp trên mặt cắt ngang là một mặt phẳng. (thường gọi là mặt phẳng ứng suất), hình 5.10a.. Giao tuyến của mặt phẳng ứng suất với mặt cắt ngang là đường trung hòa.. m...

bài giảng sức bền vật liệu, chương 12

tailieu.vn

Muốn dầm làm việc được bền thì ứng suất lớn nhất khi kéo và nén ở mặt cắt ngang nguy hiểm (nói chung mặt cắt nguy hiểm có max |Mx| không v ượt quá ứng suất pháp cho phép của vật liệu), đó là điều kiện bền.. Đối với vật liệu dẻo, ứng suất pháp cho phép khi kéo bằng...