« Home « Chủ đề Phong tục Việt Nam

Chủ đề : Phong tục Việt Nam


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "Phong tục Việt Nam"

Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái)

tailieu.vn

Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái). Gõ sạp đón khách là một nét sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo của đồng bào Thái vùng phía tây tỉnh Yên Bái. Gõ sạp tạo bầu không khí sôi động, náo nhiệt khi trong bản, trong mỗi nhà tổ chức các cuộc vui có đông khách tham...

Tục Múa Lân

tailieu.vn

Tục Múa Lân. Theo truyền thuyết của nước này, vào thuở khai thiên lập địa có một con thú ăn thịt người năm nào cũng đến rằm tháng Tám là xuất hiện, tác oai tác quái, làm cho dân. Bỗng, ngày nọ có một nhà sư đến giúp dân trừ ác thú. Nhà sư cho một đệ tử bụng to,...

Tục nhuộm răng của người Việt Nam – phần 1

tailieu.vn

Tục nhuộm răng của người Việt Nam – phần 1. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư trang 133 chỉ ghi lại lời vua Hùng về tục xăm mình chứ tục nhuộm răng thì không thấy. Không chỉ người Việt mới có tục nhuộm răng mà các dân tộc khác như Thái , Si La. cũng có tục này nhưng mỗi...

Tục nhuộm răng của người Việt Nam – phần 2

tailieu.vn

Tục nhuộm răng của người Việt Nam – phần 2. Thầy nhuộm răng. Thông thường người ta chỉ nhuộm răng sau khi đã thay toàn bộ răng sữa, thời gian đó là thích hợp nhất để nhuộm vì lúc ấy răng còn non, độ thấm cùa thuốc nhuộm dễ gắn chặt vào men và ngà răng hơn. theo phương pháp...

Văn hoá “Hương sắc bản Dao” và Lễ hội “Pút tồng” của Lào Cai

tailieu.vn

Văn hoá “Hương sắc bản Dao”. và Lễ hội “Pút tồng” của Lào Cai. Trại văn hoá, trưng bày triển lãm “Hương sắc bản Dao” và màn tái hiện lễ hội “Pút tồng” của người Dao đỏ của đoàn Lào Cai đều được trao giải nhất tại ngày hội văn hoá, thể thao, du lịch vùng Tây Bắc.. Trại văn...

Xuồng ba lá,Văn Hoá Nam Bộ

tailieu.vn

Xuồng ba lá,Văn Hoá Nam Bộ. Qua các làng quê vùng sông nước Nam bộ, ở đâu cũng thấy xuồng ba lá trên dọc ngang kênh rạch. Từ nhiều đời nay, phương tiện chủ yếu để đi lại, làm ăn của người dân vùng sông nước Cửu Long Giang là ghe xuồng, mà chiếc xuồng ba lá mang nét đặc...

PHÂN TÍCH SO SÁNH NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG ĐIỀU CẤM KỴ TRONG CÁC NGÀY LỄ CỦA PHÁP VÀ VIỆT NAM

tailieu.vn

PHÂN TÍCH SO SÁNH NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG ĐIỀU CẤM KỴ TRONG CÁC NGÀY LỄ CỦA PHÁP VÀ VIỆT NAM.. Trước xu hướng ấy, chúng em có ý tưởng nghiên cứu phân tích so sánh nguồn gốc của những kiêng kỵ trong các ngày lễ của Việt Nam và Pháp. Hi vọng kết quả nghiên cứu này có thể mang...

Phong tục người Việt hỏi đáp về văn hóa

tailieu.vn

Taơi sao naơ dođng khöng líịy ặúơc trai tú?...34. con gaâi.. "Ăađn öng thò chúâ Phan Tríìn, Ăađn bađ thò chúâ Thuyâ Vín, Thuyâ Kiïìu". trùng gioâ mùưc vađo, phöìn hoa dñnh maôi"...Nïịu khöng coâ "Nhađ bùng ặa möịi". "Cha meơ hiïìn lađnh ăïí ặâc cho con","Ăúđi cha ùn mùơn, ăúđi con khaât nûúâc". Ăiïìu mađ thûúơng ăïị nïn lađm...

Phong tục xông đất, cúng lễ Táo Quân đầu năm

tailieu.vn

Phong tục xông đất, cúng lễ Táo Quân đầu năm. Phong tục “xông đất” đầu năm. Xông đất: Miền Bắc gọi là “xông đất”, nhưng miền Trung dùng đúng tên cổ tục này là “đạp đất”. Phong tục xem tuổi xông đất và hướng xuất hành đầu năm xuất phát từ mong muốn của mọi người, trong năm mới gặp...

Phong tục xuất hành và hái lộc, cúng lễ ngày Tết, cúng Giao thừa

tailieu.vn

Phong tục “xuất hành và hái lộc”, cúng lễ ngày Tết, cúng “Giao thừa”. Phong tục “xuất hành và hái lộc”. Rủ nhau đến chùa, miếu… xin lộc ngay sau thời khắc giao thừa là một truyền thống đẹp của người Việt. Phong tục lễ cúng “Giao thừa”. Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm...

Tết Nguyên Đán là gì?

tailieu.vn

Tết Nguyên Đán là gì?. Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới. Tết Nguyên Đán Việt Nam từ buổi “khai thiên lập địa” đã tiềm tàng những giá trị nhân văn thể hiện mối quan hệ...

Nam Chiêm Thành trong thế kỷ 16

tailieu.vn

Nam Chiêm Thành trong thế kỷ 16. Tuy âm thầm nhưng rất mãnh liệt, các dòng vương tôn Nam Bắc Chiêm Thành kết thành từng phe nhóm tranh chấp lẫn nhau. Với thời gian, dòng dõi vương tôn Nam Bàn được dân chúng mến chuộng và tôn lên làm vua cai trị lãnh thổ Nam Chiêm Thành. Dân chúng Panduranga...

Đại hồng thủy (thời Hồng Bàng )và chămpa cổ

tailieu.vn

Hình khối kiến trúc xây bằng gạch đá nói trên có dáng vẻ của một ngôi nhà sàn mái hình thuyền, sống võng, mặt cắt hình vòm cuốn, hai đầu mái hồi tròn, hơi cong lên và nhô ra như kiểu nhà sàn mái hình thuyền của một vài dân tộc ở Papoua, Tân Guinée (Đại dương châu), hoặc của...

Cuộc đời của các hoàng nữ - 1

tailieu.vn

Tấm vải bọc điều trong nội cung. Không ở đâu có nhiều tấm vải bọc điều như thế. Bên Tàu, một vị hoàng đế có số cung phi, cung nữ lên đến 10.000 người. Giả dụ 10.000 đó cùng đẻ thì có 10.000 tấm vải bọc điều phơi phới trong cung.. Lại cứ giả dụ một cách rất khiêm tốn...

Cuộc đời của các hoàng nữ - 2

tailieu.vn

Cuộc đời của các hoàng nữ - 2. Khi đến tuổi lấy chồng. Khi đến 16 tuổi thì các hoàng nữ phải kết hôn. Vì thế, quanh năm ngày tháng, phải chọn ngày tốt để gả chồng cho các hoàng nữ. Lý thuyết là như thế, nhưng người viết thử làm một thống kê sơ sài cho thấy ít có...

Cuộc đời của các hoàng nữ - 3

tailieu.vn

Thế là phò mã đã được chọn lựa. Công chúa sau khi biết được tên phò mã tương lai, vì muốn biết xem dung nhan phò mã nên tìm đủ cách để xem mặt. Cách tốt nhất là nhờ bọn thị nữ đi điều tra tung tích, gia cảnh, chỗ ở nhà phò mã. Lấy nhau kiểu đó mà sử...

THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG

tailieu.vn

THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG:. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TỰ HÀO DÂN TỘC. Từ 1959 đến nay, nghiên cứu thời đại Hùng Vương dựng nước là một công trình khoa học lớn:. Đã tổ chức 4 hội nghị khoa học chuyên đề . Thời đại Hùng Vương (nhiều tác giả), nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971...

Triều vương Champa thứ mười một (1145-1318)

tailieu.vn

Năm 1145 hoàng thân Parabrahman được triều thần đưa lên kế vị Jaya Indravarman III, hiệu Rudravarman IV. Vừa lên ngôi, Rudravarman IV cùng con trai là Ratnabhumivijaya (hoàng tử Sivanandana) bị quân Khmer truy lùng ráo riết phải bỏ Vijaya chạy vào Đại Việt lánh nạn. Trên cao nguyên, Jaya Harivarman I được đông đảo người Thượng và người...

18 đời vua Hùng Vương: Một ý niệm về liên tục - 1

tailieu.vn

18 đời vua Hùng Vương: Một ý niệm về liên tục - 1. Chuyện 18 đời vua Hùng Vương có thật hay không? Con số 18 có chính xác chỉ 18 đời vua hay không? Hoặc giả được ghi sai chép trật? Từ 80 đời hoặc 180 đời, chép lộn ra thành 18 đời? Hoặc không có gì hết.. Sau...

18 đời vua Hùng Vương: Một ý niệm về liên tục - 2

tailieu.vn

18 đời vua Hùng Vương: Một ý niệm về liên tục - 2 Nguyên Nguyên. Những con số 18. Để ý con số 18 hầu hết trên toàn thế giới ngày nay thường được dùng để định mức tuổi trưởng thành của người công dân. Bất cứ mọi dân tộc nào trên thế giới cũng biết đến số 18 này.....