« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa các dân tộc


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Văn hóa các dân tộc"

VĂN HÓA THÁI - MƯỜNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC Ở VÙNG MIỀN NÚI THANH HÓA

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong thời kỳ phát triển hiện nay, yêu cầu đặt ra là vừa phải bảo tồn và phát huy văn hóa các dân tộc vừa có chính sách tạo động lực cho quá trình hoà hợp các dân tộc trên cơ sở giữ gìn bản sắc văn hoá tộc người, bảo vệ và giữ gìn tính đa dạng của văn hóa các dân tộc ở Thanh Hóa nói riêng ở việt Nam nói chung.. (1) Lê Sỹ Giáo, Đặc điểm phân bố các tộc người ở miền núi Thanh Hóa, Tạp chí Dân tộc học, 1991, số 2, tr 37-43. (3) Lê Sỹ Giáo, Một số vấn đề văn hóa- xã hội cácdân vùng gò đồi xứ Thanh

Các quá trình văn hóa tộc người của các dân tộc bản địa Tây Nguyên và vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cùng với sự quan tâm đến việc bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc, các lễ hội văn hóa ngày càng được tổ chức nhiều hơn, các kho tàng văn hóa dân tộc vật thể và phi vật thể được sưu tầm biên soạn thành sách, hoặc các hiện vật văn hóa được trưng bày trong các bảo tàng làm cho người dân các nhóm địa phương hiểu biết về văn hóa dân tộc của mình ngày càng sâu sắc hơn góp phần xóa dần sự cách biệt văn hóa địa phương tạo những nét chung của văn hóa tộc người..

Bảo đảm quyền văn hóa của các dân tộc thiểu số: Thực tiễn một số tỉnh Tây Bắc

tailieu.vn

Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” đến nay đã được Chính phủ triển khai sâu rộng, trong đó tập trung ưu tiên phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số rất ít người, các dân tộc không có điều kiện tự bảo vệ và phát huy di sản văn hóa của dân tộc mình.

Văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số vùng tây bắc trong sự phát triển bền vững

tainguyenso.vnu.edu.vn

Do cơ chế thị trường, nhiều nét độc đáo của văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Bắc đã buộc phải tiếp thu, chọn lọc từ những nền văn hóa khác. Điều đó đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của văn hóa các dân tộc Tây Bắc, đồng thời làm cho nền văn hóa truyền thống thêm nhiều yếu tố văn hóa mới, khác lạ. nhưng để phát triển trong nền kinh tế mới, văn hóa các dân tộc không thể không tiếp thu những yếu tố mới, thậm chí rất khác lạ so với những nét truyền thống..

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đồng thời, cần phải đưa các giá trị văn hóa mới vào đời sống cư dân bằng cách đẩy mạnh giao lưu văn hóa giữa các vùng, các dân tộc. nghiên cứu, sưu tầm, khai thác, sử dụng triệt để vốn văn hóa dân tộc. Việc xây dựng nền văn hóa chung, thống nhất và đa dạng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam phải được thực hiện trên cơ sở giữ gìn bản s ắc văn hóa của các dân tộc, bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc.

VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nói đến việc bảo tồn và phát triển văn hóa của các dân tộc thiểu số hiện nay ở nước ta là một vấn đề không giản đơn khi đề cập đến nội dung này. Làm gì để các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc không bị mai một. Làm gì và làm như thế nào để phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng một nền văn hóa quốc gia Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội học: Sự biến đổi một số giá trị văn hóa dân tộc Mường hiện nay

tailieu.vn

Những nguyên nhân tác động đến sự biến đổi văn hóa dân tộc Mƣờng. Xu hƣớng biến đổi một số giá trị văn hóa dân tộc Mƣờng. Đồng thời, đây cũng là một thách thức lớn đối với nền văn hóa của các dân tộc, đặc biệt là nền văn hóa của các dân tộc thiểu số.. Vì vậy, vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm. Trong bối cảnh ấy, nghiên cứu văn hóa các dân tộc thiểu số trở thành một trong những vấn đề trọng tâm của các ngành khoa học xã hội..

Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người ở nước ta. (Nghiên cứu trường hợp dân tộc Chứt)

www.academia.edu

Bởi vậy, đôi khi vô tình đẩy người dân hiện đại hóa, các giá trị văn hóa truyền thống ra khỏi hoạt động bảo tồn văn hoá truyền thống của dân tộc Chứt nói riêng và các dân tộcdân của họ.

Bản Sắc Văn Hóa Của Các Dân Tộc Thiểu Số Với Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng

www.academia.edu

Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Trần Hữu Sơn(1) P hát triển du lịch cộng đồng ở vùng dân tộc thiểu số nói chung và vùng các dân tộc rất ít người nói riêng là một trong những giải pháp quan trọng vừa nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, vừa góp phần xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân.

Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

vndoc.com

Soạn bài : Nhìn về vốn văn hóa dân tộc. Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc mẫu 1 I- Tiểu dẫn:. Trần Đình Hượu là một chuyên gia về các vấn đề văn hóa, tư tưởng Việt Nam. Được trích từ phần II của tiểu luận “Về vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc”. Khi khẳng định “ Giữa các dân tộc … đặc sắc nổi bật”, tác giả dựa vào những căn cứ:. VN không có những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim Tự Tháp, Vạn Lí Trường Thành,… Chùa Một Cột – một biểu tượng của văn hóa VN có qui mô rất bé..

Xây dựng và quản lý các dân tộc ở Đông Nam Á: văn hóa, chính sách và phát triển

www.academia.edu

Nhiều người đã nhầm lẫn khi coi đó là các nhóm phân loại về văn [christian culas] hóa, hay còn gọi là « dân tộc - ngôn ngữ. aFD ngày học thứ nhất, chiều thứ hai gọi các dân tộc. tên gọi của các dân tộc ở khi có liên quan đến các khái niệm về bản sắc Việt nam của bản thân các nhóm dân tộc. chúng ta đã nói đến sáng nay là « nhóm dân Ví dụ: Trước đây, tên gọi « người Mèo » được tộc » hoặc « dân tộc thiểu số.

Văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam trước yêu cầu phát triển mới

www.academia.edu

Khi xem xét một sản phẩm văn hoá dân tộc Việt Nam với các dân tộc khác. Ví truyền thống nào đó của dân tộc Việt Nam, dụ, văn hóa truyền thống của dân tộc Việt chúng ta cần phải xem nó hình thành từ khi Nam và văn hóa truyền thống của dân tộc nào, đã trải qua giai đoạn nào, và hiện nay Trung Quốc đều có văn hóa Nho giáo, văn nó có còn tích cực để bảo tồn và phát huy hóa Đạo giáo, văn hóa Phật giáo. văn hóa hiện đại của dân tộc Việt Nam cũng có cả văn hóa chung của nhiều dân tộc 3.

XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

www.academia.edu

Bản sắc dân tộc của nền văn hóa mới  Thế nào là bản sắc văn hóa  Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam là gì. “Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước” (NQ TW năm khoá VIII, tr.56. Bản sắc của nền văn hóa mới chứa đựng tinh hoa của quá khứ kết hợp với cái tốt đẹp của hiện đại  Biện pháp xây dựng nền văn hóa mới mang đậm III.

XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC

www.academia.edu

Bản sắc dân tộc của nền văn hóa mới  Thế nào là bản sắc văn hóa  Bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam là gì. “Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước” (NQ TW năm khoá VIII, tr.56. Bản sắc của nền văn hóa mới chứa đựng tinh hoa của quá khứ kết hợp với cái tốt đẹp của hiện đại  Biện pháp xây dựng nền văn hóa mới mang đậm III.

Bi kịch tình yêu trong truyện thơ các dân tộc thiểu số

02050002937.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Xuân Kính, (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số, tập 21, Nxb. Nguyễn Xuân Kính, (2008), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số, tập 22, Nxb. Hoàng Thị Hương Loan, (2006), Số phận người phụ nữ Thái qua một số truyện thơ tiêu biểu của người phụ nữ Thái ở Tây Bắc, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội. Đỗ Đức Lợi (2008), Văn hóa dân tộc Giáy, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội..

Soạn bài Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Soạn văn 12 tập 2 tuần 30 (trang 159)

download.vn

Soạn văn 12: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc. Tác phẩm Nhìn về vốn văn hóa dân tộc. Trong lúc chờ đợi kết luận khoa học của các ngành chuyên môn, chúng tôi xin đưa ra một số nhận xét về vài ba mặt của cái vốn văn hoá dân tộc. Chúng tôi không nghĩ đó là đặc sắc văn hoá dân tộc nhưng chắc chắn có liên quan gần gũi với nó. Giữa các dân tộc, chúng ta không thể tự hào là nền văn hoá của ta đồ sộ, có những cống hiến lớn lao cho nhân loại, hay có những đặc sắc nổi bật.

Giá Trị DI Sản Văn Hóa Dân Tộc Thiểu Số Với Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Hiện Nay

www.academia.edu

Xây chủ nghĩa xã hội, giữ được cơ cấu và giá trị nội dựng các bảo tàng dân tộc lưu giữ những hiện vật sinh của văn hoá dân tộc. điển hình của di sản văn hóa các DTTS.

Trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 Bài 5 Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

download.vn

Các dân tộc có duy trì mọi phong tục, tập quán của dân tộc mình.. Các dân tộc không được duy trì những lê hộ riêng của dân tộc mình.. Một trong những nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc là ? A. Truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc đều được phát huy.. Dân tộc ít người không nên duy trì văn hóa của dân tộc mình.. Mọi phong tục, tập quán của các dân tộc đều cần được duy trì.. Chỉ duy trì văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, không duy trì văn hóa riêng của mỗi dân tộc..

Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

vndoc.com

Nhìn về vốn văn hóa dân tộc. Ông chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung, cận đại. Các công trình chính: Văn học Việt Nam gia đoạn giao thời Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Đến hiện đại từ truyền thống (1996), Các bài giảng về tư tưởng phương Đống (2001),…. Đôi nét về tác phẩm Nhìn về vốn văn hóa dân tộc 1. Văn bản được trích từ phần II, bài Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, in trong cuốn Đến hiện đại từ truyền thống.

Soạn văn bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc

vndoc.com

Soạn văn bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc I. Ông chuyên nghiên cứu các vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học Việt Nam trung cận đại.. Các tác phẩm chính: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại (1995), Đến hiện đại từ truyền thống (1996), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông (2001),v.v.... Văn bản dưới đây trích từ phần II, bài Về vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, in trong cuốn Đến hiện đại từ truyền thống.