« Home « Chủ đề tập quán việt nam

Chủ đề : tập quán việt nam


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "tập quán việt nam"

Hỏi đáp về văn hóa và phong tục người Việt

tailieu.vn

Taơi sao naơ dođng khöng líịy ặúơc trai tú?...34. con gaâi.. "Ăađn öng thò chúâ Phan Tríìn, Ăađn bađ thò chúâ Thuyâ Vín, Thuyâ Kiïìu". trùng gioâ mùưc vađo, phöìn hoa dñnh maôi"...Nïịu khöng coâ "Nhađ bùng ặa möịi". "Cha meơ hiïìn lađnh ăïí ặâc cho con","Ăúđi cha ùn mùơn, ăúđi con khaât nûúâc". Ăiïìu mađ thûúơng ăïị nïn lađm...

TÌM HIỂU PHONG TỤC TẬP QUÁN

tailieu.vn

Phong t c có th tr thành lu t t c, ăn sâu, bén r trong nhân dân rât b n ch t, có ụ ứ ở ậ ụ ễ ề ặ s c m nh h n c nh ng đ o lu t. Trong truy n th ng văn hoá c a dân t c Vi t Nam,...

Các phong tục cần biết khi đến làng bản của đồng bào các dân tộc

tailieu.vn

Các phong tục cần biết khi đến làng bản của đồng bào các. dân tộc. Tương tự như vậy hàng năm các nghi lễ chung cúng thần làng, xua đuổi ma ác của đồng bào Tày, Thái, Giáy, Lào, Bố y, Xá Phó. Khi cúng đồng bào đặt các dấu hiệu kiêng kỵ cấm người lạ vào làng như buộc...

Con nghê - vật linh thuần Việt – phần 1

tailieu.vn

Con nghê - vật linh thuần Việt – phần 1. Chim hạc là linh vật từ thời các vua Hùng dựng nên nước Văn Lang ta, còn con Nghê xuất hiện từ bao giờ? (Phải chăng từ đời Lý, khi nền văn hóa thuần Việt được phục hồi và phát triển sau một ngàn năm Bắc thuộc. Dù là biểu...

Con nghê - vật linh thuần Việt – phần 2

tailieu.vn

Con nghê - vật linh thuần Việt – phần 2. Phân biệt con Nghê và con Lân. Con Nghê là linh vật đặc biệt của văn hóa Việt Nam, con Lân thuộc văn hóa Trung Hoa. Con Nghê có kỳ mà không có sừng, mình thon nhỏ, chân như chân chó, dáng thanh, trông rõ ràng dáng chó chứ không...

"Đặc sản" Miền Tây Ô

tailieu.vn

"Đặc sản". Ông chủ nhà bê chiếc rổ nhỏ, bên trong lúc nhúc những con côn trùng màu nâu đỏ, hào hứng: “Đây là món đặc sản chỉ có ở vùng biên này”. Các vị khách lắc đầu ghê sợ, cứ tưởng tượng cảnh những con côn trùng kia loe ngoe trong khoang miệng đã muốn ói.... nay “khai sinh”...

Dân ca Xoan, Ghẹo - Nghệ thuật độc đáo ở vùng đất Tổ

tailieu.vn

Dân ca Xoan, Ghẹo - Nghệ thuật độc đáo ở vùng đất Tổ. Dân ca Xoan, Ghẹo là một loại hình nghệ thuật độc đáo ở vùng đất Tổ, gắn liền với lời truyền tụng từ xa xưa rằng:. Vợ Vua Hùng mang thai, tới ngày sinh nở, đau bụng mãi mà không đẻ được. Một hầu gái tâu rằng:...

Độc đáo trang phục của người Dao Tiền Bắc Kạn

tailieu.vn

Độc đáo trang phục của người Dao Tiền Bắc Kạn. Người Dao Tiền Bắc Kạn sống rải rác ở các huyện Ba Bể, Ngân Sơn…. là dân tộc có nền văn hoá đặc sắc riêng biệt Trang phục của người Dao Tiền cầu kì, tinh tế nhưng phù. Khác với người Dao đỏ hoạ tiết trong trang phục chủ yếu...

Khăn piêu, xôi nếp, hoa ban...

tailieu.vn

Biên mà chưa một lần ngắm nhìn những cánh rừng ngập trắng hoa ban hay đến thăm một bản dân tộc Thái, thưởng thức một món ăn truyền thống của đồng bào Thái, hòa vào hội vui cùng nắm tay múa xòe, nhảy sạp với các thiếu nữ Thái thì coi như chưa đến Điện Biên.. Dân tộc Thái hiện...

Nghề làm giấy dó truyền thống ở Việt Nam – phần 1

tailieu.vn

Nghề làm giấy dó truyền thống ở Việt Nam – phần 1. Theo một thư tịch cổ nước ngoài, nước ta đã có nghề làm giấy từ thế kỉ III (sau CN). Theo sách “Thập dị kí” của Vương Gia người Trung Quốc (thế kỉ IV) cũng cho biết: người Giao Chỉ đã biết làm giấy từ rong rêu lấy...

Nghề làm giấy dó truyền thống ở Việt Nam – phần 2

tailieu.vn

Nghề làm giấy dó truyền thống ở Việt Nam – phần 2. Trong nước ta còn có một số nơi có nghề làm giấy như làng Xuân Ổ còn gọi là làng Ó ở Tiên Sơn - Bắc Ninh, làng Mai Chử (làng Mơ) thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hóa làm giấy bản. Làng Lộc Tụy và Đại Phú (Lệ...

Người H'Mông cướp vợ

tailieu.vn

Người H'Mông cướp vợ. người con trai quen biết một người con gái và muốn cô gái đó làm vợ họ sẽ đi kéo cô gái về nhà. Để kéo được cô gái về nhà, người con trai phải chiêu đãi, mời rượu một số người bạn cùng lứa tuổi để họ đi kéo giúp. Chàng trai và bạn bè...

Những phiên chợ kì thú Việt nam - phần 1

tailieu.vn

Những phiên chợ kì thú Việt nam - phần 1. Không chỉ để trao đổi hàng hoá, nhiều phiên chợ ở Việt Nam còn là nơi giao duyên, hẹn hò, mơi mua may bán rủi, chẳng hạn như chợ tình ở Tây Bắc, chợ âm dương ở Bắc Ninh.... Nhắc đến chợ tình thì người ta nghĩ ngay tới các...

Những phiên chợ kì thú Việt nam - phần 2

tailieu.vn

Những phiên chợ kì thú Việt nam - phần 2. Chợ mùa nước lên. Nếu như những phiên chợ miền núi phía Bắc mang đậm bản sắc dân tộc vùng cao thì miền Nam lại nổi tiếng với những phiên chợ nổi, những phiên chợ mùa nước lên với việc trao đổi hàng hoá trên ghe thuyền.. Nhộn nhịp chợ...

Những phiên chợ kì thú Việt nam - phần 3

tailieu.vn

Những phiên chợ kì thú Việt nam - phần 3. Chợ Gà (Chợ Sáu). Chợ gà của làng Xuân ổ - tức làng Sáu, thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh mở vào đêm mồng 4 Tết. Tương truyền, theo quan niệm tín ngưỡng của nhân dân ngày xưa, họp tối để người trần thế và âm phủ có thể...

Tính tổng hợp trong món ăn của người Việt

tailieu.vn

Tính tổng hợp trong món ăn của người Việt. Tính tổng hợp trong lối ăn của người Việt trước hết thể hiện trong cách chế biến đồ ăn. Hầu hết các món ăn Việt Nam đều là sản phẩm của sự pha chế tổng hợp : rau này với rau khác, rau với các loại gia vị, rau quả với...

Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái)

tailieu.vn

Tục gõ sạp đón khách của người Thái (Yên Bái). Gõ sạp đón khách là một nét sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo của đồng bào Thái vùng phía tây tỉnh Yên Bái. Gõ sạp tạo bầu không khí sôi động, náo nhiệt khi trong bản, trong mỗi nhà tổ chức các cuộc vui có đông khách tham...

Tục Múa Lân

tailieu.vn

Tục Múa Lân. Theo truyền thuyết của nước này, vào thuở khai thiên lập địa có một con thú ăn thịt người năm nào cũng đến rằm tháng Tám là xuất hiện, tác oai tác quái, làm cho dân. Bỗng, ngày nọ có một nhà sư đến giúp dân trừ ác thú. Nhà sư cho một đệ tử bụng to,...

Tục nhuộm răng của người Việt Nam – phần 1

tailieu.vn

Tục nhuộm răng của người Việt Nam – phần 1. Đại Việt Sử Ký Toàn Thư trang 133 chỉ ghi lại lời vua Hùng về tục xăm mình chứ tục nhuộm răng thì không thấy. Không chỉ người Việt mới có tục nhuộm răng mà các dân tộc khác như Thái , Si La. cũng có tục này nhưng mỗi...

Tục nhuộm răng của người Việt Nam – phần 2

tailieu.vn

Tục nhuộm răng của người Việt Nam – phần 2. Thầy nhuộm răng. Thông thường người ta chỉ nhuộm răng sau khi đã thay toàn bộ răng sữa, thời gian đó là thích hợp nhất để nhuộm vì lúc ấy răng còn non, độ thấm cùa thuốc nhuộm dễ gắn chặt vào men và ngà răng hơn. theo phương pháp...