« Home « Chủ đề tài liệu vị thuốc trị bệnh

Chủ đề : tài liệu vị thuốc trị bệnh


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "tài liệu vị thuốc trị bệnh"

A GIAO (Kỳ 1)

tailieu.vn

Vị thuốc A giao còn gọi A giao nhân, A tỉnh giao, A tỉnh lư bì giao, Bồ hoàng sao A giao (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Bì giao, Bồn giao, Hiển minh bả, Ô giao, Phó tri giao, Phú bồn giao (Hòa Hán Dược Khảo), Cáp sao a giao, Châu a giao, Hắc lư bì giao, Sao...

A NGÙY

tailieu.vn

Thứ tươi mới cắt ra mầu nhạt,có thể thấy mầu trắng sữa xen lẫn với mâu nâu nhạt hoặc mầu hồng. Mùi hôi nồng (đặc biệt thứ màu nâu tía).. Loại tinh sạch, mùi nồng, lâu ngày không tan ra, chỗ cắt mầu trắng sữa là tốt. Tính vị: Vị cay, tính ôn, không độc, mùi hôi nồng.. Tác dụng:...

ÁC LỘ BẤT TUYỆT

tailieu.vn

ÁC LỘ BẤT TUYỆT. Cho nên trong ác lộ có máu, niêm mạc bị hoại tử và chất nhầy…. Nếu quá thời gian này mà ác lộ vẫn cứ tiết ra lai rai không dứt gọi là chứng Sản Hậu Ác Lộ Bất Tuyệt, Ác Lộ Bất Chỉ, Ác Lộ Bất Ngưng.. Hoặc sau khi sinh xong ăn quá nhiều...

AN TỨC HƯƠNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

AN TỨC HƯƠNG (Kỳ 1). Tên Khác: An tức hương. Vị thuốc An tức hương chi, còn gọi là Bồ đề, Cánh kiến trắng, Mệnh môn lục sự, Thiên kim mộc chi, Thoán hương, Tịch tà, Tiện khiên ngưu (Hòa Hán Dược Khảo), Chuyết bối la hương (Phạn Thư).. An tức hương. Trị phong thấp, các khớp xương đau nhức:...

AN TỨC HƯƠNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

AN TỨC HƯƠNG (Kỳ 2). Tìm hiểu sâu thêm về An Tức Hương. An tức hương. An Tức Hương của Trung quốc chủ yếu gồm Acid Sumaresinolic, Coniferyl Cinnamate, Lubanyl Cinnamate, Phenylpropyl Cinnamate 23%, Vanillin 1%, Cimanyl Cinnamate 1%, Styracin, Styrene, Benzaldebyde, Acid Benjoic, tinh dầu quế 10~30%, chất keo 10~20%.. An Tức Hương của Việt Nam có chất keo...

ANH TÚC SÁC (Kỳ 2)

tailieu.vn

ANH TÚC SÁC (Kỳ 2). Bào chế: Anh túc sác. +Trong Anh túc xác có Morphin, Codein, Thebain, Narcotin, Narcotolin, Cedoheptulose, DMannoheptulose, Myoinositol, Erythritol, Sanguinarin, Norsanguinarin, Cholin, Cryptopl, Protopine (Trung Dược Học).. +Trong Anh túc xác có Narcotoline, Sedoheptulose, D-Mannoheptulose, Myoinositol, Erythritol, Sanguinarine, Norsanguinarine, Cryptoplne (Trung Dược Đại Từ Điển).. Tác dụng dược lý:. Tác dụng giảm đau:. Tác dụng...

ANH TÚC SÁC (Kỳ 1)

tailieu.vn

ANH TÚC SÁC (Kỳ 1). Vị thuốc Anh túc sác còn gọi Cây thuốc phiện, Phù dung, A tử túc, A phiến, Cù túc xác, Anh tử xác, Giới tử xác, Mễ nang, Mễ xác, Oanh túc xác, Túc xác (Hoà Hán Dược Khảo), Mễ xác (Dị Giản Phương), Ngự mễ xác (Y Học Khải Nguyên), Yên đầu đầu, Nha...

ÁP CƯỚC MỘC

tailieu.vn

ÁP CƯỚC MỘC. Nam sâm, chân chim, kotan(Lào), ngũ chỉ thông, áp cước mộc, nga trưởng sài.. Lá két hình chân vịt, mọc so le có 6-8 lá chét cuống lá dài từ 8-30cm, lá chét nguyên hình trứng, đầu nhọn hay hơi tù dài 7- 17cm rộng từ 3-6cm. Cuống lá chét ngắn 1,5-2,5cm, cuống lá chét giữa dài...

ATI SO

tailieu.vn

Lá Ác ti sô vị đắng, có tác dụng lợi tiểu và được dùng trong điều trị bệnh phù và thấp khớp.. Thân và rễ Ác ti sô thái mỏng, phơi khô, công dụng giống lá.. Lá Ác ti sô thu hái vào năm thứ nhất của thời kỳ sinh trưởng hoặc vào cuối mùa hoa. Khi cây trổ hoa...

Ba đậu

tailieu.vn

Ba đậu. Ba đậu hay Mần để - Croton tiglium L,. thuộc họ Thầu dầu - Euphorbtuceae.. Quả nang nhẵn màu vàng nhạt. Hạt có vỏ cứng màu vàng nâu xám.. Bộ phận dùng: Hạt - Fructus Crotonis, thường gọi là Ba đậu. còn dùng lá và rễ.. Nơi sống và thu hái: Cây của vùng Ấn Độ - Malaixia,...

Ba đậu tây

tailieu.vn

Ba đậu tây. Cây ba đậu tây vốn nguồn gốc ở những nước nhiệt đới châu Mỹ nhưng hiện nay được trồng phổ biến ở hầu hết những nước nhiệt đới làm cây bóng mát ven đường và vườn hoa.. Thường người ta dùng hạt để ép dầu và nhựa mủ dùng làm thuốc.. Trong hạt có 37,1% chất dầu...

BA GẠC

tailieu.vn

BA GẠC. Vị thuốc Ba gạc còn gọi Ba Gạc lá to, Ba Gạc lá mọc vòng, La phu mộc, Lạc tọc (1 rễ - vì cây chỉ có 1 rễ - Cao Bằng), San to ( Ba chạc - vì cây có 3 lá, chia 3 cành - Sapa).. Không nên dùng Reserpin và các chế phẩm từ Ba...

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 1)

tailieu.vn

+Ôn thận, tráng dương, cường tráng cân cốt, khứ phong thấp (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. +Bổ thận âm, tráng cân cốt, khứ phong thấp (Trung Dược Đại Từ Điển).. +Bổ thận dương, cường cân cốt, khứ phong thấp (Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Quốc Dược Điển).. +Bổ thận, tráng dương, cường cân cốt, khứ phong thấp...

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 3)

tailieu.vn

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 3). Hiểu thêm về Ba kích. Ba Kích mọc hoang, phân bố nhiều ở vùng đồi núi thấp của miền núi và trung du ở các tỉnh phía Bắc. Ba Kích có nhiều ở Quảng Ninh, Vĩnh Phú, Hà Bắc, Lạng Sơn, Hà Giang, Hà Tây. Ba Kích trồng được 3 năm có thể thu hoạch....

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 4)

tailieu.vn

BA KÍCH THIÊN (Kỳ 4). +”Ba kích thiên chủ đại phong tà khí và đầu diện du phong. Kinh viết: Tà khí thịnh thì chính khí suy, Ba kích thiên có tác dụng bổ tráng dương khí mà đẩy tà khí.. +”Ba kích thiên là thuốc chữa phần huyết của Thận kinh, bổ cho nguyên dương mà dưỡng Vị khí,...

BA LA MẬT

tailieu.vn

BA LA MẬT. Vị thuốc Ba la mật còn gọi cây mít, mít, quả mít, Nãng gìa kết (Bản thảo cương mục), Ngư đởm tử thảo (Trung quốc cao đẳng thực vật đồ giám), Thiên bà la Vưu chu huyện (Trung quốc thụ mộc phân loại học), Thụ bà la (Quảng châu thực vật chí).. Tác dụng. Chủ trị: Ba...

BẠC HÀ (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tên khác: bạc hà. Vị thuốc Bạc hà còn gọi Anh sinh, Bạt đài, Băng hầu úy, Đông đô, Kê tô, Thạch bạc hà (Hòa Hán Dược Khảo), Kim tiền bạc hà (Bản Thảo Cương Mục), Liên tiền thảo (Thiên Thật Đan Phương), Miêu nhi bạc hà (Ly Sàm Nham Bản Thảo), Nam bạc hà (Bản Thảo Diễn Nghĩa), Phiên...

BẠC HÀ (Kỳ 2)

tailieu.vn

Trị lao hạch hoặc nhọt độc gây đau, nhọt vỡ mủ: Bạc hà 1 nắm to (20- 30g), Tạo giáp 10 trái, (dài 1 xích 2 thốn), bỏ vỏ đen, tẩm dấm, nướng cho vàng, tán bột. Trị chảy máu cam không cầm: Bạc hà tươi, vắt lấy nước cốt, hoặc Bạc hà khô, lấy nước chưng lên, thấm vào...

BẠC HÀ (Kỳ 3)

tailieu.vn

Bào chế: bạc hà. Lấy lá Bạc hà khô, tẩm nước, để vào chỗ râm mát, khi lá cây mềm, cắt ngắn từng đoạn, phơi trong râm cho khô để dùng (Trung Dược Đại Từ Điển).. Trong Bạc hà có: Menthol, Menthone, Menthyl Acetate, Camphene, Limonene, Isomenthone, Pinene, Menthenone, Rosmarinic acid, d-Neomenthol, Ethyl - n - Amylketone, Piperitone, Piperitenone, Pulegone...