« Home « Chủ đề tài liệu vị thuốc trị bệnh

Chủ đề : tài liệu vị thuốc trị bệnh


Có 40+ tài liệu thuộc chủ đề "tài liệu vị thuốc trị bệnh"

BẠC HÀ (Kỳ 4)

tailieu.vn

Vị cay, the, tính mát (Trung Dược Học).. Vào kinh Phế, Can (Trung Dược Học).. Vào kinh Phế, Can (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).. Vị cay, tính mát (Y Học Khải Nguyên).. Vị cay, tính ấm (Nam Dược Thần Hiệu).. Vị cay, the, tính mát, có mùi thơm, vào kinh Phế, Can (Trung Quốc Dược Học Đại...

Bạc thau

tailieu.vn

Tên khác: Sài hồ. Vị thuốc Sài hồ còn gọi Bắc sài hồ, sà diệp sài hồ, trúc diệp sài hồ Tác dụng: Sài hồ. Phát biểu hòa lý, thóai nhiệt thăng dương, giải uất, điều kinh Chủ trị: Sài hồ. Chữa sốt, hư lao, phát sốt, tinh thần mệt mỏi, dùng bài tiể sài hồ thang: Sài hồ 15g,...

BÁCH BỘ (Kỳ 1)

tailieu.vn

BÁCH BỘ (Kỳ 1). Trị ho do hư lao. Tỳ hư, tiêu chảy: không dùng (Trung Dược Học).. Vị này dễ làm thương tổn tới Vị, có tính hoạt trường,vì vậy người Tỳ hư, tiêu chảy: cấm dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).. Dùng sống: trị ghẻ lở, giun sán.. Dùng chín: trị ho hàn, ho lao....

BÁCH BỘ (Kỳ 2)

tailieu.vn

BÁCH BỘ (Kỳ 2). Tác dụng dược lý:. Tác dụng kháng vi trùng: Radix Stemonae in vitro có tác dụng kháng khuẩn đối với nhiều loại khuẩn gây bệnh gồm: Streptococus Pneumoniae, bHemolytic Streptococus, Neisseria Meningitidis và Staphylococus aureus (Trung Dược Học).. Tác dụng diệt ký sinh trùng: dịch cồn hoặc nước ngâm kiệt của Bách Bộ có tác dụng...

BÁCH BỘ (Kỳ 3)

tailieu.vn

BÁCH BỘ (Kỳ 3). Trị lao phổi: Viên Bách bộ trị 153 cas lao phổi: dùng gà con, bỏ ruột và đầu, chân, theo tỉ lệ 1 cân gà - 1 cân thuốc. Trị ho do lao phổi, do phế nhiệt: Bách bộ 640g, Sa sâm 640g, đổ 10 cân nước sắc bỏ bã, trộn với 640g mật ong, nấu...

Bạch cập

tailieu.vn

Bạch cập. Bạch cập là thân rễ phơi hay sấy khô của cây bạch cập. Vị thuốc sắc trắng lại mọc liên tiếp do đó có tên là bạch cập. Bạch cập là một loại cây thảo sống lâu năm, mọc hoang và được trồng ở những vùng đất ẩm, mát, có thân rễ, có vẩy. Bạch cập mọc hoang...

BẠCH CHỈ (Kỳ 1)

tailieu.vn

BẠCH CHỈ (Kỳ 1). Vị thuốc bạch chỉ còn gọi Bách chiểu, Chỉ hương, Cửu lý trúc căn, Đỗ nhược, Hòe hoàn, Lan hòe, Linh chỉ, Ly hiêu, Phương hương (Bản Kinh), Thần hiêu (Hòa Hán Dược Khảo), Bạch cự (Biệt Lục), Phù ly, Trạch phần (Ngô Phổ Bản Thảo), An bạch chỉ, Hàng bạch chỉ, Vân nam ngưu phòng...

BẠCH CHỈ (Kỳ 2)

tailieu.vn

BẠCH CHỈ (Kỳ 2). Hiểu thêm về Bạch chỉ Tên khoa học:. Phân biệt với cây xuân Bạch Chỉ (Angelica anomala Lallem) cùng họ với cây trên, đó là cây cao 2-3m. Mô tả dược liệu: Rễ Bạch Chỉ (Angelica dahurica Benth et Hook.) hình trụ, đầu trên hơi vuông mang vết tích của cổ rễ, đầu dưới nhỏ dần....

BẠCH CHỈ (Kỳ 3)

tailieu.vn

BẠCH CHỈ (Kỳ 3). Tác dụng dược lý:. Tác dụng kháng khuẩn:. Trong thí nghiệm, Bạch chỉ có tác dụng kháng khuẩn đối với các loại Shigella và Salmonella (Trung Dược Học).. Bằng phương pháp khuyếch tán trên môi trường nuôi cấy vi khuẩn, nước sắc và cao chiết từ Bạch chỉ có tác dụng kháng khuẩn đối với các...

BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 1)

tailieu.vn

BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 1). Bạch cương tằm. Vị thuốc Bạch cương tằm còn gọi Bạch cam toại, Cương nghĩ tử, Trực cương tằm, Tử lăng (Hòa Hán Dược Khảo), Chế thiên trùng, Sao cương tằm, Sao giai tam, Tằm cô chỉ, Tằm dũng, Tằm thuế (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Cương tằm (Thiên Kim Phương), Cương trùng...

BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 2)

tailieu.vn

BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 2). Bạch cương tằm. Họ Cương Tằm (Bombycidae).. Hiện nay, thường sản xuất Bạch cương tằm bằng cách lựa tằm đủ tuổi (4- 5cm) rồi phun khuẩn nấm Batrytis Bassiana Bals lên mình tằm.. Trong Bạch cương tằm có Pyridin -2, 6- nhị Acid hữu cơ, chất mỡ, Chitinase, Bassianins, Fibrinolysin, Pyrausta Nubialis, Galleria Mellonella, Beauverician,...

BẠCH ĐẬU KHẤU (Kỳ 1)

tailieu.vn

BẠCH ĐẬU KHẤU (Kỳ 1). Tên khác: Bạch đậu khấu. Vị thuốc Bạch đậu khấu còn gọi là Bà khấu, Bạch khấu nhân, Bạch khấu xác, Đa khấu, Đới xác khấu (TQDHĐT.Điển), Đậu khấu, Đông ba khấu, Khấu nhân, Tử đậu khấu (Đông dược học thiết yếu), Xác khấu (Bản thảo cương mục).. Tác dụng, chủ trị: Bạch đậu khấu....

BẠCH ĐẦU ÔNG

tailieu.vn

BẠCH ĐẦU ÔNG. Vị thuốc Bạch đầu ông còn gọi Bạch đầu công (Bản Thảo Kinh Tập Chú), Bạch đầu thảo, Phấn nhũ thảo, Phấn thảo (Lý Nguy Nham bản thảo), Chú chi hoa, Lão ông tu (Hòa hán dược khảo), Dã trượng nhân, Hồ vương sứ giả (Bản kinh), Dương hồ tử hoa (TQDHĐT.Điển), Miêu cổ đô, Miêu đầu...

BẠCH HOA XÀ (Kỳ 1)

tailieu.vn

BẠCH HOA XÀ (Kỳ 1). Tên khác: Bạch hoa xà. Vị thuốc bạch hoa xà còn gọi Kỳ Xà (Bản Thảo Cương Mục), Kiềm Xà, Khiển Tỷ Xà (Hòa Hán Dược Khảo), Ngũ Bộ Xà, Bách Bộ Xà, Kỳ Bán Xà (Dược Vật Học Đại Tự Điển), Ngân Hoàn Xà, Nhãn Kính Xà (Trung Quốc Dược Học. Chủ trị: Bạch...

BẠCH HOA XÀ (Kỳ 2)

tailieu.vn

BẠCH HOA XÀ (Kỳ 2). Hiểu sâu hơn về BẠCH HOA XÀ. Tham khảo: Bạch hoa xà. “Bạch hoa xà là thuốc chủ yếu trị co giật, phong tý, nhọt độc, lở ngứa”. “Bạch hoa xà là 1 vị thuốc chữa phong có sức mạnh vào đến xương, ra đến ngoài da, những bệnh đau xương gân, da thịt lở...

BẠCH TRUẬT (Kỳ 1)

tailieu.vn

BẠCH TRUẬT (Kỳ 1). Tên khác: Bạch truật. Vị thuốc Bạch truật còn gọi Truật, ruật sơn kế (Bản Kinh), Sơn khương, Sơn liên (Biệt lục),Dương phu ,Phu kế , Mã kế (Bản Thảo Cương Mục), Sơn giới,. Tác dụng: Bạch truật. .Bạch truật tính táo, Thận kinh lại hay bế khí nên những người Can Thận có động khí...

BẠCH TRUẬT (Kỳ 2)

tailieu.vn

BẠCH TRUẬT (Kỳ 2). Hiểu thêm về Bạch truật Tên khoa học:. Rửa sạch phơi khô cắt bỏ rễ con gọi là “Hồng truật” hay “Bạch truật”, nếu để nguyên hoặc xắt mỏng phơi khô thì gọi là “Sinh sái truật” hay “Đông truật”.. Thân rễ phơi khô Bạch truật hình dài khắp nơi có dạng khối lồi chồng chất...

BẠCH TRUẬT (Kỳ 3)

tailieu.vn

BẠCH TRUẬT (Kỳ 3). Trong Bạch truật có: Humulene, b-Elemol, a-Curcumene, Atractylone, 3b Acetoxyatractylone, Selian Diene-8-One, Eudesmo, Palmitic acid (Trần Kiến Dân - Thực vật Học Báo . Trong rễ củ Bạch truật có 1,4% tinh dầu. Tác Dụng Dược Lý:. Tác Dụng Bổ Ích Cường Tráng: Trên thực nghiệm thuốc có tác dụng làm tăng trọng chuột, tăng sức...

BẠCH TRUẬT (Kỳ 4)

tailieu.vn

BẠCH TRUẬT (Kỳ 4). +“Bạch truật vị đắng mà ngọt vừa táo thấp, thực Tỳ vừa làm ấm Tỳ, sinh tân, tính rất ấm, uống vào thì kiện thực tiêu cốc, là vị thuốc số một để bổ Tỳ”. Bạch truật ngọt, ấm, được khí đất xung hòa, là vị thuốc đệ nhất bổ Tỳ Vị. Bài tán (dương) Bạch...

BÁN HẠ (Kỳ 1)

tailieu.vn

BÁN HẠ (Kỳ 1). Vị thuốc Bán hạ còn gọi Thủy ngọc, Địa văn (Bản Kinh), Hòa cô (Ngô Phổ Bản Thảo), Thủ điền, Thị cô (Biệt Lục), Dương nhãn bán hạ (Tân Tu Bản Thảo), Trỉ mao ấp, Trỉ mao nô ấp, Bạch bang kỷ tử, Đàm cung tích lịch (Hòa Hán Dược Khảo), Lão nha nhãn, Thiên lạc...