« Home « Chủ đề tài liệu vị thuốc trị bệnh

Chủ đề : tài liệu vị thuốc trị bệnh


Có 60+ tài liệu thuộc chủ đề "tài liệu vị thuốc trị bệnh"

BÁN HẠ (Kỳ 4)

tailieu.vn

BÁN HẠ (Kỳ 4). Trị phong đàm, thấp đàm: Bán hạ 1 cân, Thiên nam tinh 20g, tất cả đều ngâm nước, phơi nắng, tán bột, trộn nước gừng làm thành bánh, sấy khô. Dùng Thần khúc 20g, Bạch truật 80g, Chỉ thực 80g, hòa với bột miến và nước gừng làm thành viên to bằng hạt ngô đồng. Mỗi...

BÁN HẠ (Kỳ 5)

tailieu.vn

BÁN HẠ (Kỳ 5). Khi dùng Bán hạ phải đem ngâm nước nóng chừng nửa ngày cho hết nhớt nếu không sẽ còn độc uống vào ngứa cổ không chịu được, trong các Bài thuốc. người ta thường dùng Bán hạ kèm theo Sinh khương vì Sinh khương chế được độc của nó (Bản Thảo Cương Mục).. Công dụng Bán...

Bắp chà

tailieu.vn

Còn gọi là bông vàng, bắp chà, thảo cà phê (T.Q.).. Tên khoa học Hibiscus éculentus L. Thuộc họ Bông Malvaceae.. Cây thuộc thảo, sống hằng năm, thân có lông dài và cứng. Lá hình tim, răng cưa ta thô nhưng không vượt qua nửa giữa của phiến lá. Lông trên lá dài và nằm rạp, 5 gân chính nổi...

BỒ CÔNG ANH (Kỳ 1)

tailieu.vn

BỒ CÔNG ANH (Kỳ 1). Tên khác: Bồ công anh. Vị thuốc Bồ công anh còn gọi là Phù công anh (Thiên Kim Phương), Cấu nậu thảo, Bộc công anh (Đồ Kinh Bản Thảo), Thái nại, Lục anh, Đại đinh thảo, Bột cô anh (Canh Tân Ngọc Sách), Bồ công định, Thiệu kim bảo, Bồ anh, cổ đính,. Tác dụng:...

BỒ CÔNG ANH (Kỳ 2)

tailieu.vn

BỒ CÔNG ANH (Kỳ 2). 1) Bồ công anh có hoa nở vàng, vị ngọt, giải được các độc do ăn phải, tán được khí trệ, Nhập vào kinh Dương minh, Thái âm, hóa giải được nhiệt độc, tiêu sưng hạch rất đặc hiệu. 2) Nước nhựa của Bồ công anh bôi vào chỗ nước đái của chồn đái là...

CHUỐI TIÊU

tailieu.vn

CHUỐI TIÊU. Vị thuốc chuối tiêu còn gọi Ba thư, Bản tiêu, Đởm bình tiêu, Nha tiêu, Vô nhĩ văn tuyết (Hòa hán dược khảo), Cam tiêu (Biệt lục), Thiên thư (Sử ký chú), Thiệt danh hương tiêu (Cương mục thập di), Thủy tiêu ( Gia hựu bản thảo đồ kinh), Ưu đàm hoa (Phạn ngữ), Chuối tiêu (Việt. +Thuốc...

LONG NÃO (Kỳ 2)

tailieu.vn

LONG NÃO (Kỳ 2). +Tinh dầu và Long não tinh thể d-Camphora (Trung Dược Học).. +Tinh dầu Long não cất phân đoạn sẽ được tinh dầu Long não trắng (dùng chế Cineola), tinh dầu Long não đỏ (chứa Safrola, Carvacrola), tinh dầu Long não xanh (chứa Cadinen, Camhoren, Azulen] (Hiện Đại Thực Dụng Trung Dược).. +Trong gỗ có khoảng 0,5...

LONG NHÃN NHỤC

tailieu.vn

LONG NHÃN NHỤC. Vị thuốc Long nhãn nhục còn gọi Ích Trí (Thần Nông Bản Thảo), Long Mục (Ngô Phổ Bản Thảo), Á Lệ Chi (Khai Bảo Bản Thảo), Qủy Nhãn, Viên Nhãn (Tục Danh), Lệ Nô, Mộc Đạn (Bản Thảo Đồ Kinh), Lệ Chi Nô, Quế Viên Nhục, Nguyên Nhục, Mật Tỳ, Tế Lệ Ích Trí, Yến Noãn, Ly...

MẠCH MÔN (Kỳ 1)

tailieu.vn

MẠCH MÔN (Kỳ 1). Vị thuốc mạch môn còn gọi Thốn đông (Nhĩ Nhã), Mạch đông (Dược Phẩm Hóa Nghĩa), Dương cửu, Ô cửu, Dương tề, Ái cửu, Vũ cửu, Tuyệt cửu, Bộc điệp (Ngô Phổ Bản Thảo), Dương thử, Vũ phích (biệt Lục), Giai tiền thảo (Bản Thảo Cương Mục), Đại mạch đông, Thốn mạch đông, Nhẫn lăng, Bất...

MẠCH MÔN (Kỳ 2)

tailieu.vn

MẠCH MÔN (Kỳ 2). Ophiopogon japonicus Wall- Thuộc họ Mạch Môn Đông (Haemodoraceae).. Mạch môn hình giống cái suốt vải, giữa béo mập, tròn, dẹt, không đầu. Chu mạch môn: Lấy Mạch môn cho vào chậu, phun vào ít nước cho hơi mềm. Phân Biệt: Rễ Mạch môn có thể bị lầm với rễ cây Đạm trúc diệp (Lophatherum gracile...

MỘC HƯƠNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

MỘC HƯƠNG (Kỳ 1). Tên khác: mộc hương. Vị thuốc Mộc hương còn gọi Ngũ Mộc hương (Đồ Kinh), Nam mộc hương (Bản Thảo Cương Mục), Tây mộc hương, Bắc mộc hương, Thổ mộc hương, Thanh mộc hương, Ngũ hương, Nhất căn thảo, Đại thông lục, Mộc hương thần (Hòa Hán Dược Khảo), Quảng Mộc hương, Vân mộc hương, Xuyên...

MỘC HƯƠNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

MỘC HƯƠNG (Kỳ 2). Đa số trồng ở Vân Nam (Trung Quốc – Vì vậy mới gọi là Vân Mộc hương).. Mộc hương hình trụ tròn, hình giống xương khô, dài 5 – 11cm, đường kính 1,6 – 3,3cm. Có nhiều loại mộc hương:. 1- Vân Mộc Hương hoặc Quảng Mộc Hương: tên khoa học: Saussurea lappa Clarke. 2- Thổ...

MỘC HƯƠNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

MỘC HƯƠNG (Kỳ 3). Trên thực nghiệm Mộc hương có tác dụng chống co thắt cơ ruột, trực tiếp làm giảm nhu động ruột. Mộc hương gặp được Thảo quả, Thương truật thì trừ được chứng ôn dịch, trướng ngược. Mộc hương tính nó chuyên thông Phế khí, đờm nghẽn ở ngực (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Ông...

THIÊN MÔN (Kỳ 1)

tailieu.vn

THIÊN MÔN (Kỳ 1). Tên khác: Thiên môn đông, Thiên đông, Dây tóc tiên. Vị thuốc Thiên môn còn gọi Điên hách, Địa môn đông, Duyên môn đông, Quan tùng, Vô bất dũ. dây tóc tiên, thiên môn đông. Tác dụng: Thiên môn. Chủ trị: Thiên môn. Tư âm, dưỡng huyết, ôn bổ hạ nguyên: Thiên môn bỏ lõi, Sinh...

THIÊN MÔN (Kỳ 2)

tailieu.vn

THIÊN MÔN (Kỳ 2). Bào chế: Thiên môn. Trong Thiên môn có acid Amin, chủ yếu là Asparagin, thủy phân trong nước sôi cho Aspactic acid và Amoniac. Tác dụng kháng khuẩn: Nước sắc Thiên môn có tác dụng ức chế liên cầu khuẩn A và B, Phế cầu khuẩn, tụ cầu khuẩn vàng, trực khuẩn bạch cầu (Trung Dược...

Tìm hiểu sâu thêm về A giao (Kỳ 1)

tailieu.vn

Tác Dụng Dược Lý:. 1+ Tác Dụng Tạo Máu: Rút máu của chó để gây thiếu máu rồi chia làm 2 lô, 1 lô dùng A giao, 1 lô không dùng A giao. Lô dùng A giao: dùng dung dịch A giao (30g/ 1 lít) rót vào bao tử chó. 2+ Tác Dụng Đối Với Chứng Loạn Dưỡng Cơ Dần...

Tìm hiểu sâu thêm về A giao (Kỳ 2)

tailieu.vn

+Vào kinh Thủ Thái dương Tam tiêu, Túc Thiếu âm Thận và Túc Quyết âm Can (Thang Dịch Bản Thảo).. +Vào kinh Thủ Thiếu âm Tâm, Túc Thiếu âm Thận và Túc Quyết âm Can (Bản Thảo Hối Ngôn).. Vào kinh Can, Phế, Thận, Tâm (Bản Thảo Cầu Chân).. +Vào 3 kinh Can, Phế, Thận (Trung Dược Đại Từ Điển).....

UẤT KIM (Kỳ 2)

tailieu.vn

UẤT KIM (Kỳ 2). Rễ gọi là Uất kim (Radix Curcmae Longae).. Hoàng Uất kim: Hình thoi, hai đầu hơi nhọn, ở giữa mập, dài 1-3,3cm, đường kính ở giữa 0,2-0,5cm. Hắc Uất kim: Hình thoi dài, hơi dẹp, cong nhiều, hai đầu nhọn tầy, dài 3,3-6,6cm, đườnng kính ở giữa củ 1-2cm. Bào chế: Uất kim. Bảo quản: Uất...

VIỄN CHÍ (Kỳ 1)

tailieu.vn

VIỄN CHÍ (Kỳ 1). Vị thuốc Viễn chí còn gọi Khổ viễn chí (Trấn Nam Bản Thảo), Yêu nhiễu, Cức quyển (Nhĩ Nhã), Nga quản chí thống, Chí nhục, Chí thông, Viễn chí nhục, Chích viễn chí, Khổ yêu, Dư lương, A chỉ thảo, Tỉnh tâm trượng (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Viễn chí sợ Trân châu, Lê...

VIỄN CHÍ (Kỳ 2)

tailieu.vn

VIỄN CHÍ (Kỳ 2). Viễn chí hình ống dài, cong, dài 3-13cm, đường kính 0,3 – 1cm. Chích Viễn chí: Lấy Cam thảo cho vào nồi, đổ thêm nước, nấu bỏ bã, cho Viễn chí vào (Cứ 5kg Viễn chí dùng 100g Cam thảo), nấu vừa lửa cho hút hết nước cốt Cam thảo, lấy ra để khô là được...