« Home « Chủ đề tài liệu vị thuốc trị bệnh

Chủ đề : tài liệu vị thuốc trị bệnh


Có 80+ tài liệu thuộc chủ đề "tài liệu vị thuốc trị bệnh"

CÁCH BÀO CHẾ CAO HỔ CỐT

tailieu.vn

CÁCH BÀO CHẾ CAO HỔ CỐT. Theo Trung Y: Hổ bị chết vì tên độc không nên dùng vì độc có thể ngấm vào xương. Dùng xương hổ thì đập vỡ xương bỏ hết tuỷ bôi mỡ, sữa hoặc rượu hay dấm rồi nướng. hoặc sao vàng mà dùng.. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Có 3 giai đoạn: làm sạch,...

TÀI LIỆU CAM TOẠI (Kỳ 2)

tailieu.vn

CAM TOẠI (Kỳ 2). Thương hàn biến chứng thủy kết hung, dùng Cam toại bỏ vào thang. “Hãm hung thang” uống rất hiệu quả (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Mặt mình sưng húp dùng Cam toại 2 chỉ, dùng thịt thăn của heo đực. “Yêu tử” cắt làm 7 miếng, bỏ bột Cam toại vào lấy giấy ướt...

CAN KHƯƠNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

CAN KHƯƠNG (Kỳ 2). Mất huyết, sắc mặt trắng bệch, không được quang nhuận, mạch nhu, đó là bị nhiều hàn khí nên dùng Can khương, vì tính ấm cay để ích huyết, vì có sức rất nóng để làm ấm kinh lạc khi dùng nên sao đen mới tốt.. Tỳ vị hư yếu, ăn uống kém, những người này...

CAN KHƯƠNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

CAN KHƯƠNG (Kỳ 3). (1) Can khương và Phụ tử đều có tác dụng ôn dương khử hàn. (7) Can khương là gừng đồ xôi chín phơi khô

CAO KHỈ

tailieu.vn

CAO KHỈ. Ở Việt Nam, có nhiều loại khỉ như Macacca sp. Khỉ độc (có thứ gọi là khỉ ông già, có thứ gọi là khỉ bạc má).. Khỉ đàn (có thứ đỏ đít, có thứ hai chân sau đỏ).. Con vượn, con đười ươi, con tinh tinh là giống khác hai loại trên, không dùng làm thuốc. Chỉ có...

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Kỳ 1)

tailieu.vn

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Kỳ 1). Vị thuốc Cao lương khương còn gọi Riềng ấm, Riềng núi, Cao lương khương, Tiểu lương khương, Lương khương.Man khương (Bản Thảo Cương Mục), Mai quang ô lược, Tỷ mục liên lý hoa (Hòa Hán Dược Khảo), Tiểu lương khương (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).. Trong trường hợp tỳ hư mà sốt rét...

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Kỳ 2)

tailieu.vn

CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Kỳ 2). Cao lương khương trừ hàn thấp, ôn Tỳ Vị. Đối với người cao tuổi Tỳ Thận hư hàn, tiêu chảy, kiết lỵ, tâm vị bạo thống, do khí nộ, do hàn đờm, dùng Cao lương khương tính vị thuần dương, cay nóng để trị các chứng hàn lạnh. Nhưng Can khương chuyên về ôn Tỳ,...

CAO QUY BẢN

tailieu.vn

CAO QUY BẢN. Yếm rùa. Cao quy: ngày dùng 4 - 8g. Nấu cao: cách nấu cao Quy bản giống như cách nấu cao ban long.. Thường cứ 10 yếm rùa chưa chế biến thì nấu được 1,80kg cao quy bản ở thể đặc (cắt thành miếng được, kinh nghiệm ở Viện Đông y).

CÁP GIỚI (Kỳ 1)

tailieu.vn

(1) Ở Triết Giang người ta thường dùng đuôi Tắc kè để làm thuốc, ở Quảng Tây thường dùng Tắc kè để ngâm rượu mỗi lít ngâm 2 con, trước khi ngâm chặt đầu trước khi ngâm vào rượu để làm thuốc bổ.. Bảo quản: Tắc kè dễ bị hư hỏng do sâu, mọt, đục khoét. Tắc kè sấy xong...

CÁP GIỚI (Kỳ 2)

tailieu.vn

a) Dùng tóc để bắt, thường về lúc chập tối người ta dùng gậy tre nhỏ, đầu gậy có buộc những nắm tóc, bó thành tụm tua tủa rồi luôn vào những hốc trên cây, Tắc kè tưởng là mồi (các loại sâu có cánh mỏng) liền nhảy ra vồ ăn, lúc đó kéo ra ngay thì sẽ bắt được.....

CÁP GIỚI (Kỳ 3)

tailieu.vn

Tắc Kè (Gekkonidae).. do âm thanh mà có tên Tắc kè.. Tắc kè hình dáng gần giống như con Thạch sùng (hay con Thằn Lằn, nhưng to hơn nhiều. Tắc kè sống ở vách núi hay các hốc thân cây trong rừng. Sách cổ nói con đực kêu “tắc” con cái kêu “kè” nhưng thực tế một con có thể...

CÁP GIỚI (Kỳ 4)

tailieu.vn

CÁP GIỚI (Kỳ 4). (1) Dùng búa đập đầu cho Tắc kè chết, từ bụng trở xuống buộc vào giá căng lấy dao con nhọn sắc, mổ từ đít lên đến hai chân trước, dùng giẻ sạch hoặc bông thấm cho sạch khô máu ở mình, không được rửa bằng nước, đồng. Một nẹp dài nhỏ, cứng hơn xuyên dưới...

CÁT SÂM (Nam Sâm )

tailieu.vn

Tên khoa học:. Bộ phận dùng:. Không dùng thứ trên một năm, nhiều xơ, ít bột.. Tính vị:. vị ngọt, tính bình.. Quy kinh:. Vào kinh Phế và Tỳ.. Tác dụng:. Chủ trị:. Ngày dùng. Kiêng ky:. không phải âm hư, phổi ráo thì kiêng không dùng.. Cách bào chế:. Theo kinh nghiệm Việt Nam:. Đào củ về rửa sạch,...

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 1)

tailieu.vn

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 1). Tên Việt Nam:. Tác dụng:. Bổ ích tinh huyết, cường thịnh âm đạo (Bản Thảo Kinh Tập Chú).. Bổ ích tinh bất túc, minh mục, an thần (Dược Tính Bản Thảo).. Trừ phong, bổ ích gân cốt, khử hư lao (Thực Liệu Bản Thảo).. Tư thận, nhuận phế (Bản Thảo Cương Mục).. Chuyên bổ thận,...

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 2)

tailieu.vn

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 2). Quả khô Câu kỷ tử hình bầu dục dài khoảng 0,5-1cm, đường kính khoảng hơn 0,2cm. Loại sản xuất ở Cam túc có quả tròn dài, hạt ít, vị ngọt là loại tốt nhất nên gọi là Cam kỷ tử hay Cam câu kỷ (Dược Tài Học).. +Trong Kỷ tử có chừng 0,09% chất Betain...

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 3)

tailieu.vn

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 3). Trị mắt đỏ, mắt sinh mộc thịt: Câu kỷ gĩa nát lấy nước, điểm 3-4 lần vào khóe mắt, rất hiệu nghiệm (Trửu Hậu Phương).. Trị mặt nám, da mặt sần sùi: Câu kỷ 10 cân, Sinh địa 3 cân, tán bột, uống 1 muỗng với rượu nóng, ngày uống 3 lần, uống lâu da...

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 4)

tailieu.vn

CÂU KỶ TỬ (Kỳ 4). Câu kỷ tử có tác dụng bổ tinh khí, bổ suy nhược làm cho người xinh tươi hồng hào, sáng rõ tai mắt, yên thần định chí sống lâu (Bản Thảo Dược Tính).. Câu kỷ tử làm cứng mạnh gân xương, sống dai lâu gìa, trừ phòng phong bệnh bổ hư lao, ích tinh khí...

Cây bắt ruồi

tailieu.vn

Cây bắt ruồi. Còn gọi là Trư lủng thảo, Trư tử lung (Trung Quốc), Bình nước (miền Trung và miền Nam Việt Nam), cây bắt ruồi.. Ten khoa học Nêpnthes mirabilis (Lour.) Druce.. Cây mọc leo, cao 1-2m, thân rất dai, lá có cuống dài, ôm vào thân, lá hình bầu dục, dài khoảng 10cm, phía trên lá tạo thành...

Cây bong

tailieu.vn

Tên khoa học Gossypium. Ta dung vỏ rễ cây bông là dư phẩm của kỹ nghệ trồng bông. Sau khi hái cây bông ta đào rễ rửa sạch, bóc lấy vỏ phơi khô.. Theo sự nghiên cứu ghi trong tài liệu cũa Liên Xô cũ trong vỏ rễ cây bông có chứa sinh tố K, chất gossypola C 30 H...