« Home « Chủ đề từ trường quay

Chủ đề : từ trường quay


Có 17+ tài liệu thuộc chủ đề "từ trường quay"

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 1

tailieu.vn

Tổng quan về động cơ điện không đồng bộ ba pha. Như đã biết trong vật lý, khi cho dòng điện ba pha vào ba cuộn dây đặt lệch nhau 120 o trong không gian thì từ trường tổng mà ba cuộn dây tạo ra trong là một từ trường quay. Nếu trong từ trường quay này có đặt các...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 2

tailieu.vn

Chương 2: Đường đặc tính cơ. Đường biều diễn M = f(s) trên trục tọa độ sOM như hình vẽ 1-4, đó là đường đặc tính cơ của động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha.. Hình 1-3: Đường đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ba pha. Đường đặc tính cơ có điểm cực trị...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 3

tailieu.vn

Ứng dụng của động cơ không đồng bộ. Ngày nay các hệ thống truyền động điện được sử dụng rất rộng rãi trong các thiết bị hoặc dây truyền sản xuất công nghiệp, trong giao thông vận tải và trong các thiết bị điện dân dụng… Ước tính có khoảng 50% điện năng sản xuất ra được tiêu thụ bởi...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 4

tailieu.vn

CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG. Các yêu cầu đặt ra đối với việc điều khiển động cơ. Những động cơ trước đây thường được chế tạo để làm việc với tải không đổi trong suốt quá trình làm việc. Điều này làm cho hiệu suất làm việc của hệ thống thấp, một...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 5

tailieu.vn

Sdd của cuộn dây stato E 1 tỷ lệ với từ thông Φ 1 và tần số f 1 theo biều thức:. Như vậy để giữ từ thông không đổi ta cần giữ tỷ số U 1 /f 1 không đổi. Trong phương pháp U/f = const thì tỷ số U 1 /f 1 được giữ không đổi và bằng...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 6

tailieu.vn

BIẾN TẦN. Biến tần và tầm quan trọng của biến tần trong công nghiệp. Với sự phát triển như vũ bão về chủng loại và số lượng của các bộ biến tần, ngày càng có nhiều thiết bị điện – điện tử sử dụng các bộ biến tần, trong đó một bộ phận đáng kể sử dụng biến tần phải...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 7

tailieu.vn

Như vậy để biến đổi tần số cần thông qua một khâu trung gian một chiều vì vậy có tên gọi là biến tần gián tiếp. a) Chỉnh lưu: Chức năng của khâu chỉnh lưu là biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều. Chỉnh lưu có thể là không điều chỉnh hoặc có điều chỉnh. Ngày...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 9

tailieu.vn

Phương pháp điều chế vectơ không gian (SVPWM). Phương pháp điều chế vectơ không gian khác với các phương pháp điều chế độ rộng xung khác. Với phương pháp điều chế PWM khác, bộ nghịch lưu được xem như ba bộ biến đổi đẩy kéo riêng biệt với ba điện áp pha độc lập nhau. Đối với phương pháp điều...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 10

tailieu.vn

Chương 10: Tính toán thời gian đóng ngắt. Xét trường hợp vectơ V r nằm trong vùng 1 như hình sau:. Hình 3-9: Vectơ không gian V r trong vùng 1. Giả sử tần số băm xung f PWM đủ cao để trong suốt chu kỳ điều rộng xung T s , vectơ V r không thay đổi vị trí....

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 11

tailieu.vn

Dạng điện áp đầu hoặc dòng điện đầu ra của phương pháp SVPWM ít bị méo hơn do chứa ít các thành phần điều hòa hơn so với phương pháp SPWM.. Hiệu suất sử dụng điện áp đầu vào của phương pháp SVPWM cao hơn so với phương pháp SPWM. Phương pháp điều khiển trực tiếp momen (DTC:. Sự khác...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 12

tailieu.vn

Từ cơ sở lý thuyết trên, trong đề tài này em lựa chọn thiết kế bộ biến tần kiểu gián tiếp, sử dụng chỉnh lưu cầu, bộ nghịch lưu có sơ đồ nghịch lưu cầu ba pha nguồn áp, điều khiển theo luật U/f không đổi bằng phương pháp điều chế độ rộng xung SPWM (Sinusoidal PWM).. Điện áp vào...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 13

tailieu.vn

Tín hiệu điều khiển từ bàn phím bao gồm khởi động, dừng, đảo chiều, và đặt vận tốc thông qua việc đặt tần số điều khiển. Khi điều chỉnh tốc độ thông qua việc đặt tần số, cân phải có thời gian chuyển từ tần số này sang tần số mới để tránh hiện tượng động cơ bị giật mạnh....

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 15

tailieu.vn

IGBT là phần tử điều khiển bằng điện áp, giống như MOSFET, nên yêu cầu điện áp phải có mặt liên tục trên cực điều khiển và emitter để xác định chế độ khóa, mở. một kênh của bộ nghịch lưu, điện áp tại chân emitter luôn thay đổi thường là giữa đất và điện áp dương của nguồn một...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 16

tailieu.vn

Các chíp chế tạo theo công nghệ PSoC cho phép thay đổi được cấu hình đơn giản bằng cách gán chức năng cho các khối tài nguyên có sẵn trên chíp. Hơn nữa nó còn có thể kết nối tương đối mềm dẻo các khối chức năng với nhau hoặc giữa các khối chức năng với các cổng vào ra....

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 17

tailieu.vn

Để xác định yêu cầu về công suất của bộ nguồn chung ta phải đánh giá các nguồn tiêu hao công suất. Tổn hao điều khiển các van công suất. Yêu cầu công suất cho việc tạo tín hiệu điều khiển - Tổn thất tĩnh của IC lái và tổn thất dịch mức. Như vậy công suất tổng tiêu hao...

thiết kế bộ biến tần truyền thông ba pha điều khiển động cơ, chương 19

tailieu.vn

Để tạo tín hiệu sin PWM ba pha, em sử dụng ba bộ PWMDB 8 bit kết hợp với một bộ Timer 16 bit có trong PSoC.. Bộ PWM tạo xung có biên độ và chu kỳ có thể lập trình được. Chức năng tạo dải an toàn sẽ tạo ra trên cả hai đầu ra chính và đầu ra...