« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều khiển động cơ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Điều khiển động cơ"

Nghiên cứu hệ truyền động biến tần Back-to Back điều khiển động cơ không đồng bộ

234453-TT-VN.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trình bày vấn đề hãm trong hệ truyền động biến tần thông thường điều khiển động không đồng bộ, ảnh hưởng của sóng điều hòa bậc cao của chỉnh lưu dùng điôt hoặc thyristo tới lưới và đặc điểm của hệ biến tần Back–to–Back điều khiển động không đồng bộ. Điều khiển bộ biến đổi phía lưới. Trình bày các phương pháp điều khiển CLPWM và cách ước lượng các đại lượng vectơ bản (vectơ điện áp đầu vào và vectơ từ thông ảo).

Hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ tối ưu theo hiệu suất

000000296090.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối với hệ thống điều khiển động KĐB tối ưu hiệu suất thì tuy theo chế độ tải của động mà đại lượng được điều khiển tối ưu (hệ số trượt, tần số dòng điện stator, dòng điện isd. Phương pháp này tránh được sự thay đổi về thông số của động . Mặt khác bộ điều khiển tối ưu sẽ làm giảm công suất đầu ra của động nếu như vòng điều khiển momen không giữ được momen ở giá trị xác định. Bộ điều khiển đo liên tục tốc độ động và tính ra tần số f theo thuật toán đảm bảo hiệu suất cao nhất.

Điều khiển động cơ một chiều không chổi than

000000253414.pdf

dlib.hust.edu.vn

Động một chiều không chổi than cho một máy in Laser 31 1.18 Một ổ đĩa cứng máy tính 31 1.19 Một động BLDC sử dụng cho một ổ đĩa cứng 8 inch 32 1.20 Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển tọa độ bằng điều khiển động DC 35 1.21 Sơ đồ khối cấu trúc hệ điều khiển tọa độ bằng điều khiển động DC 36 1.22 Sơ đồ khối cấu trúc hệ điều khiển tọa độ bằng số 36 1.23 Cấu tạo của một động R/C servo 38 1.24 Điều khiển vị trí của trục ra của động bằng cách điều biến độ rộng xung 40 1.25 Bộ phân thế thường

Điều khiển động cơ một chiều không chổi than

000000253414-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Điều khiển động một chiều không chổi than – Control Brushless DC motor. Tác giả luận văn: Phạm Ngọc Dương.

Điều khiển động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực chìm

104865-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

tóm tắt luận văn Đề tài: Điều khiển động đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực chìm I. Chơng 2: Điều khiển tối u mô men. Đa ra một số phơng pháp điều khiển véc tơ đối với ĐCĐBCC, nhằm từ đó tìm ra luật điều khiển tối u cho hệ truyền động

Điều khiển mô men trực tiếp động cơ từ trở

104725-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng quan về động từ trở thay đổi. Trong chơng này sẽ đề cập đến tất cả các vấn đề bản nhất của động nh cấu tạo, nguyên lý hoạt động, các phơng trình và đờng đặc tính quan trọng, phân loại, ứng dụng cũng nh u nhợc điểm của động . Mô hình hoá động từ trở thay đổi. Các vấn đề bản về điều khiển động từ trở thay đổi theo phơng pháp “cũ” của một hệ thống điều khiển động đó là: Bộ biến đổi, bộ điều khiển dòng , bộ điều khiển mô men và bộ điều khiển tốc độ.

Điều khiển thích nghi động cơ không đồng bộ

dlib.hust.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG KĐB. 13 1.2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG KĐB. 13 1.2.3 CÁC PHƯƠNG TRÌNH BẢN CỦA ĐỘNG KĐB. 16 CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG KĐB 19 2.1. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN TÁCH KÊNH TRỰC TIẾP DÀNH CHO ĐỘNG KĐB. 31 CHƯƠNG III :ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI MỜ CHO ĐỘNG KĐB BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ MỜ 38 3.1.

Thiết kế chế tạo bộ điều khiển PID ghép nối giữa máy tính và vi điều khiển PSoC dùng cho động cơ robot di động

repository.vnu.edu.vn

Luận văn chủ yếu trình bày lý thuyết về bộ điều khiển PID, bộ điều khiển PID điều khiển động robot di động có ghép nối với máy tính bằng vi điều khiển PSoC do chúng tôi đã chế tạo và một số kết quả khảo sát ứng dụng bộ PID cho điều khiển động robot di động.. Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật điều khiển.. Chương 2: Động một chiều và nguyên tắc điều khiển PID cho động một chiều.. Chương 3: Xây dựng bộ điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển động robot di động..

Điều khiển trực tiếp moment động cơ đồng bộ kích từ vĩnh cửu

000000232073.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT CHUNG Nội dung của bản luận văn này bao gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về động đồng bộ nam châm vĩnh cửu Chương này giới thiệu một cách khái quát về động đồng bộ kích từ nam châm vĩnh cửu cùng các phương trình động học của ĐCĐBKTNCVC Chương 2: Các phương pháp điều khiển động đồng bộ nam châm vĩnh cửu Nội dung chương này chủ yếu tập trung phân tích một số mạch sơ đồ điều khiển cho động đồng bộ như sơ đồ điều khiển vector, điều khiển bù moment đập mạch, điều khiển moment tối

Nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển chuyển động sử dụng động cơ không đồng bộ

000000255086.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cấu tạo của động một chiều cho phép ta điều khiển độc lập từ trường và dòng điện phần ứng của động . Do đó ta có thể điều khiển độc lập từ thông và mô men động . iv Tuy nhiên, do cấu trúc của động KĐB, dòng rotor không thể điều khiển trực tiếp và phương trình mô men của động là phi tuyến. Phương pháp điều khiển véc tơ có mục đích nhằm điều khiển động KĐB giống như động một chiều, nghĩa là ta điều khiển thành phần dòng điện sinh từ thông và mô men động độc lập với nhau.

Điều khiển tần số động cơ đồng bộ công suất lớn

104722-TT-VN.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chơng 3: Mô phỏng hệ truyền động động đồng bộ - Biến Tần nguồn dòng chuyển mạch tự nhiên Mô phỏng hệ điều khiển Động đồng bộ công suất lớn – Bộ biến tần nguồn dòng chuyển mạch tự nhiên bằng phần mềm PESIM, đặc biệt chú trọng tới quá trình khởi động và làm việc của động ở vùng tốc độ thấp

Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số động cơ trong điều khiển véc tơ động cơ không đồng bộ

000000273778.pdf

dlib.hust.edu.vn

Do vậy, đề tài của em đi vào nghiên cứu vấn đề ảnh hưởng của các thông số động không đồng bộ đến ước lượng các giá trị cần của phương pháp điều khiển vector. Từ đó đưa ra các hướng để loại bỏ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng của các thông số động đến quá trình điều khiển. Nội dung chính của luận văn: Chương 1: giới thiệu về các phương pháp điều khiển động không đồng bộ ba pha. Chương 2: giới thiệu về phương pháp điều khiển biến tần động không đồng bộ ba pha.

Hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ tối ưu theo hiệu suất

000000-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 1:Tổng quan về động không đồng bộ rotor lồng sóc Chương 2: Tổng quan về hệ thống điều khiển tần số động không đồng bộ Chương 3: Tổn hao trong động không đồng bộ và các phƣơng pháp điều khiển tối ƣu hiệu suất. Tổn hao trong động không đồng bộ 3.2. Nguyên lý điều khiển tối ƣu hiệu suất 3.3. Một số hệ thống điều khiển tối ƣu hiệu suất Chương 4: Xây dựng hệ thống điều khiển tối ƣu hiệu suất Chương 5: Mô phỏng hệ thống điều khiển d. Phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu hệ điều khiển động cơ từ trường dọc trục kiểu roto lồng sóc

310516.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cấu trúc chi tiết của động . Xây dựng mô hình toán học cho động . 22 CHƯƠNG III XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN TỰA TỪ THÔNG CHO ĐỘNG TỪ TRƯỜNG DỌC TRỤC KIỂU ROTO LỒNG SÓC. Cấu trúc điều khiển vector tựa từ thông cho động từ trường dọc trục kiểu roto lồng sóc. 32 Luật điều khiển. 32 Cấu trúc điều khiển.

Thiết kế chế tạo hệ cơ điện tử điều khiển tổ hợp hệ 2, 3, 4 động cơ bước

297735.pdf

dlib.hust.edu.vn

Động DC. Động bƣớc. Ƣu điểm của động bƣớc. Các thông số của động bƣớc. Các đặc tính của động bƣớc. Điều khiển động bƣớc. Vi điều khiển. 47 CHƢƠNG 2 - HỆ ĐIỆN TỬ TỔ HỢP LỚN HƠN HAI ĐỘNG . Thiết kế sơ đồ vị trí cụm động bƣớc. Thiết kế mạch điều khiển. Khối điều khiển.

Nghiên cứu hệ điều khiển động cơ từ trường dọc trục kiểu roto lồng sóc

310516-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích của luận văn là nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển véc tơ (theo phương pháp điều khiển véc tơ tựa từ thông roto) cho phần động của hệ tích hợp ổ đỡ từ dọc trục - động sử dụng rô to lồng sóc, hay còn gọi là động tự nâng rô to lồng sóc kiểu từ trường khe hở dọc trục. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích của luận văn là nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển véc tơ (theo phương pháp điều khiển véc tơ tựa từ thông rô to) cho động tự nâng sử dụng roto

Nghiên cứu hệ thống điều khiển vecto động cơ không đồng bộ dùng cảm biến tốc độ

297109.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mô hình động không đồng bộ roto lồng sóc trên hệ tọa độ (𝛼𝛽) 12 Hình 1.6. Mô hình động trên hệ tọa độ dq 14 Hình 1.7. Sự tương tự giữa phương pháp điều khiển động một chiều và điều khiển vecto động không đồng bộ 15 Hình 1.8. Đồ thị pha của phương pháp điều khiển vecto 17 Hình 1.9. Sơ đồ khối của hệ điều khiển vecto động không đồng bộ 18 Hình 1.10. Xác định từ thông roto trên hệ tọa độ vuông góc (𝛼𝛽) 19 Hình 1.11.

Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển tốc độ cho động cơ không dùng lõi thép

311382.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lực từ và mô men quay động tự nâng không lõi thép. Sơ đồ động theo trục tọa độ: a) trục Oxy b) trục z-θ. Cấu trúc điều khiển động tự nâng không lõi thép. Mô hình động trên simulink. Mô hình thực nghiệm điều khiển động SBSM sử dụng DS1104. Hình ảnh của động tự nâng không lõi thép. đặc biệt yêu cầu điều khiển thông minh, nhanh ở động đồng bộ sẽ đƣợc đề cao hơn rất nhiều. Điều mà các động thông thƣờng chƣa thực hiện đƣợc [3.

Điều khiển cực đại moment động cơ nam châm vĩnh cửu cực chìm ứng dụng cho ô tô điện.

000000296733.pdf

dlib.hust.edu.vn

TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU. Khái quát động đồng bộ nam châm vĩnh cửu. Mô hình hóa động PMSM. Điện cảm của động PMSM. Điện cảm của động SPMSM. Điện cảm của động IPMSM. Phương trình điện áp động SPMSM. Phương trình moment động PMSM. Phương trình động học động PMSM. ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG ĐỒNG BỘ. Các vùng làm việc của động PMSM. Các phương pháp điều khiển động đồng bộ. Điều khiển vô hướng U/f. Phương pháp điều khiển trực tiếp moment DTC.

Cải thiện chất lượng hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than bằng phương pháp điều khiển giả Vector

dlib.hust.edu.vn

Trong khi đó, đáp ứng momen thực tế của động : ωccbbaaiEiEiEM. Từ đó có thể xây dựng mô hình điều khiển cho động BLDC như sau: Chương 3: Điều khiển hệ truyền động động một chiều không chổi than bằng phương pháp điều khiển giả vector 58 Hình 3.5. Bộ điều khiển giả vector trong hệ thống điều khiển động BLDC trong vùng tốc độ dưới tốc độ bản. +Khối băm xung PWM, bộ chuyển mạch điện tử và động BLDC: tương tự như trong phương pháp điều khiển truyền thống.