« Home « Kết quả tìm kiếm

Roto lồng sóc


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Roto lồng sóc"

Nghiên cứu hệ điều khiển động cơ từ trường dọc trục kiểu roto lồng sóc

310516-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xuất phát từ thực tiễn đó luận văn được tôi lựa chọn là “Nghiên cứu hệ điều khiển động cơ từ trường dọc trục kiểu roto lồng sóc”.

Nghiên cứu phương pháp thiết kế động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu công suất đến 1kw khởi động bằng dây quấn lồng sóc

000000272440.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hình 2.3 – Hình dáng và cấu trúc roto động đồng bộ nam châm vĩnh cửu [1] Hình dạng ngoài của động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu không giống với động cơ không đồng bộ. Roto lồng sóc của động cơ không đồng bộ roto lồng sóc đƣợc sử 31 dụng làm khung cho mạch từ nam châm vĩnh cửu. Bảng 2.2 – Thông số của một số động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu do VEM sản xuất 32 2.2.1.2. Động cơ của công ty Tai’an Sunshine power Electric Machinery Co.

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾT DIỆN RÃNH STATOR TỚI HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RÔ TO LỒNG SÓC.

000000272895.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bảng 1-2: Tiêu chuẩn Việt Nam 1987-1994 của động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc kiểu IP44. 9 CHƢƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA RÔTO LỒNG SÓC 2.1 Các thành phần tổn hao của động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc. Hình 2-1: Giản đồ năng lượng của động cơ không đồng bộ 3pha rôto lồng sóc. kng b ng có t l ng 2.1 [11] pCu2 P1 P2 pCu1 pFe p pf 10 Bảng 2.1: tỷ lệ các thành phần tổn hao của động cơ không đồng bộ 3pha fecu1, pcu2

Nghiên cứu hệ thống biến tần động cơ khi làm việc ở các tần số khác định mức của động cơ

Chuong 1 tong quan ve bien tan.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 2: Mô hình toán học động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc 41 Hình 2.1 Mô hình đơn giản của động cơ 3 pha roto lồng sóc. Chương 2: Mô hình toán học động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc 43 - Véc tơ dòng điện stato (rôto. Chương 2: Mô hình toán học động cơ không đồng bộ 3 pha rô to lồng sóc 44Trên hình 2-1 biểu diễn vị trí của các cuộn dây máy điện không đồng bộ, trong đó các cuộn dây A, B, C của stato và các cuộn dây a, b, c của rôto.

Báo cáo thí nghiệm Kỹ thuật điện

www.vatly.edu.vn

Ưu, nhược điểm của việc sử dụng động cơ điện Rotor lồng sóc - Ưu điểm: Động cơ lồng sóc được thiết kế chế tạo đơn giản hơn nhiều so. với động cơ roto dây quấn và có độ bền cơ học rất cao , khả năng chịu va đập và làm việc trong môi trường ẩm ướt tốt thậm chí được chế tạo đặc biệt có thể ngâm ở dưới nước. Động cơ roto lồng sóc có thể tự mở máy được mà không cần phải dùng thiết bị phụ trợ nào khác do đó giá thành của động cơ lồng sóc cũng khá rẻ đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng..

Thiết kế bộ ước lượng tốc độ cho điều khiển chuyển động ô tô điện

000000253625.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá chung về động cơ điện xoay chiều không đồng bộ Động cơ không đồng bộ có cấu tạo rất đơn giản, đặc biệt là động cơ roto lồng sóc. Chúng ta có thể phân loại động cơ không đồng bộ thành. Động cơ không đồng bộ roto dây quấn: động cơ này có dây quấn roto tương tự như stato. Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc: roto có cấu trúc giống một cái lồng với các vòng ngắn mạch ở hai đầu.

Nghiên cứu các phương pháp điều khiển chuyển động cho ôtô điện

000000105192.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá chung về động cơ điện xoay chiều không đồng bộ Động cơ không đồng bộ có cấu tạo rất đơn giản, đặc biệt là động cơ roto lồng sóc. Chúng ta có thể phân loại động cơ không đồng bộ thành. Động cơ không đồng bộ roto dây quấn: động cơ này có dây quấn roto tương tự như stato. Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc: roto có cấu trúc giống một cái lồng với các vòng ngắn mạch ở hai đầu.

Nghiên cứu các phương pháp bảo vệ các động cơ điện

000000253727.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bảng tổng kết các phương án sử dụng thiết bị bảo vệ cho động cơ điện ba pha roto lồng sóc được trình bày trong bảng 4.2. với động cơ một chiều kích từ độc lập thì dùng rơle dòng điện cực đại kiểu điện từ

Vận hành tối ưu của trang trại gió kết nối với lưới điện.

000000296061.pdf

dlib.hust.edu.vn

Máy phát điện không đồng bộ roto lồng sóc (SCIG. Máy phát điện không đồng bộ roto dây quấn (WRIG. Máy phát điện cảm ứng OptiSlip.

Hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ tối ưu theo hiệu suất

000000296090.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn đã đề xuất mô hình nhận dạng tham số dây quấn và momen cản động cơ và khảo sát chất lượng hệ thống. 1 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ RÔ TO LỒNG SÓC 1.1. Nhược điểm của động cơ KĐB roto lồng sóc là điều chỉnh tốc độ và khống 2 chế các quá trình quá độ khó khăn, các chỉ tiêu khởi động xấu. Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động của động cơ KĐB dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Với phạm vi tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của động cơ cũng khác nhau.

Nghiên cứu hệ thống biến tần động cơ khi làm việc ở các tần số khác định mức của động cơ

000000255237-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mô hình toán động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc: Chương này mô hình hóa hệ thống gồm động cơ và biến tần với các phần: 1) biến tần với kỹ thuật vectơ không gian. 2) Động cơ trong hệ tọa độ dq với kỹ thuật hướng trường FOC. Mục đích của chương này là nhằm làm rõ về tính có thể điều khiển độc lập được của hai thành phần isd và isq hay từ thông và mômen của động cơ.

Nghiên cứu điều khiển công suất lò phản ứng VVER.

000000296787-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy, trong Chương 2 sẽ đi nghiên cứu phương pháp điều khiển vị trí động cơ không đồng bộ roto lồng sóc nhằm điều khiển nâng hạ các bó thanh điều khiển trong lò phản ứng hạt nhân VVER1000 để điều chỉnh công suất lò. Cấu trúc gồm vòng điều khiển công suất bên ngoài và vòng điều khiển vị trí và tốc độ bên trong. Các bộ điều khiển sử dụng cho vòng công suất, vòng vị trí và vòng tốc độ đều được sử dụng là bộ điều khiển PID.

Nghiên cứu hệ thống điều khiển vecto động cơ không đồng bộ dùng cảm biến tốc độ

297109.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mô hình động cơ không đồng bộ roto lồng sóc trên hệ tọa độ (𝛼𝛽) 12 Hình 1.6. Mô hình động cơ trên hệ tọa độ dq 14 Hình 1.7. Sự tương tự giữa phương pháp điều khiển động cơ một chiều và điều khiển vecto động cơ không đồng bộ 15 Hình 1.8. Đồ thị pha của phương pháp điều khiển vecto 17 Hình 1.9. Sơ đồ khối của hệ điều khiển vecto động cơ không đồng bộ 18 Hình 1.10. Xác định từ thông roto trên hệ tọa độ vuông góc (𝛼𝛽) 19 Hình 1.11.

Nghiên cứu điều khiển công suất lò phản ứng VVER.

000000296787.pdf

dlib.hust.edu.vn

Do vậy trong luận văn này, tác giả sẽ sử dụng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc để thiết kế hệ thống điều khiển. Điều khiển điện trở rotor. Thuật toán điều khiển này có thể sử dụng bộ điều khiển đơn giản như bộ điều khiển PI. Phương pháp FOC dựa trên phương pháp điều khiển động cơ 1 chiều. Cần bộ điều khiển dòng điện. Tức là thay đổi góc để điều khiển momen: (2.28) Hình 2.8. Sai lệch từ thông và sai lệch momen được đưa đến bộ điều khiển băng trễ.

Nghiên cứu phương pháp thiết kế động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu công suất đến 1kw khởi động bằng dây quấn lồng sóc

000000272440-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 3: Xây dựng phương pháp tính toán, thiết kế động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu công suất đến 1kW Chương này đã phân tích và trình bày được cách tính toán, thiết kế và lựa chọn các thông số của stato và roto động cơ. Đồng thời cũng đã đưa ra ví dụ tính toán thiết kế một động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu công suất 370W khởi động bằng dây quấn lồng sóc. d) Phương pháp nghiên cứu.

Tổn hao của từ trường sóng bậc cao trong động cơ KĐB ba pha rôto lồng sóc

dlib.hust.edu.vn

ĐOÀN ĐỨC TÙNG TỔN HAO CỦA TỪ TRƯỜNG SÓNG BẬC CAO TRONG ĐỘNG CƠ KĐB BA PHA RÔTO LỒNG SÓC Chuyên ngành: Thiết Bị Điện LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS. 1 Chương 1: Tổng quan về tổn hao và hiệu suất động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc. Tổn hao trong ĐCKĐB ba pha rôto lồng sóc. Tổn hao cơ. Tổn hao sắt. Tổn hao đồng. Tổn hao phụ. Ảnh hưởng của tổn hao phụ. Nguồn gây ra tổn hao phụ.

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾT DIỆN RÃNH STATOR TỚI HIỆU SUẤT CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA RÔ TO LỒNG SÓC.

000000272895-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiờn cứu ảnh hưởng của tiết diện rónh staotor tới hiệu suất của động cơ khụng đồng bộ ba pha rụ to lồng súc  Đối tượng. Động cơ khụng đồng bộ roto lồng súc  Phạm vi nghiờn cứu. Ảnh hưởng của diện tớch rónh stator đến hiệu suất của động cơ khụng đồng bộ ba pha c, Nội dụng chớnh Chương 1: Tổng quan tỡnh hỡnh sản xuất động cơ khụng đồng bộ ba pha rụto lồng súc, sự cần thiết phải nõng cao hiệu suất của động cơ. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh sử dụng động cơ khụng đồng bộ ba pha.

Cải thiện chất lượng truyền động điện động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc ở vùng trên tốc độ đồng bộ bằng phương pháp điều khiển phi tuyến

139977.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Cải thiện chất lượng truyền động điện động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc ở vùng trên tốc độ đồng bộ bằng phương pháp điều khiển phi tuyến”. Đối tượng nghiên cứu: Động cơ điện không đồng bộ ba pha rotor lồng sóc có các mối quan hệ cơ - điện - từ rất phức tạp làm việc với bộ biến tần để điều chỉnh tốc độ.

Cải thiện chất lượng truyền động điện động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc ở vùng trên tốc độ đồng bộ bằng phương pháp điều khiển phi tuyến

139977-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

ĐINH ANH TUẤN CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ ROTOR LỒNG SÓC Ở VÙNG TRÊN TỐC ĐỘ ĐỒNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN Chuyên ngành: Thiết bị và hệ thống điều khiển tự động Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2012 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.