« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ điều khiển động cơ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hệ điều khiển động cơ"

Nghiên cứu hệ điều khiển động cơ từ trường dọc trục kiểu roto lồng sóc

310516-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với mục đích áp dụng được hệ thống truyền động động sử dụng ổ đỡ từ vào trong thực tế sản xuất đòi hỏi chúng ta phải đi nghiên cứu hệ thống điều khiển đầy đủ và chính xác. Xuất phát từ thực tiễn đó luận văn được tôi lựa chọn là “Nghiên cứu hệ điều khiển động từ trường dọc trục kiểu roto lồng sóc”.

Nghiên cứu hệ điều khiển động cơ từ trường dọc trục kiểu roto lồng sóc

310516.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng hợp các mạch vòng điều khiển. 35 Mạch vòng điều khiển dòng điện. 35 Mạch vòng điều khiển từ thông. 38 Mạch vòng điều khiển tốc độ. 39 Mạch vòng điều khiển vị trí dọc trục. 42 CHƯƠNG IV MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰA TỪ THÔNG CHO ĐỘNG TỪ TRƯỜNG DỌC TRỤC KIỂU ROTO LỒNG SÓC. 46 Thông số động . 46 Mô hình mô phỏng động . 12 Hình I-11: Cấu trúc bản của động kết hợp ổ từ thông thường. 12 Hình I-12: Cấu trúc hệ tích hợp ổ từ ngang trục với động . 13 Hình I-13: Cấu trúc hệ tích hợp

Điều khiển động cơ một chiều không chổi than

000000253414.pdf

dlib.hust.edu.vn

Động một chiều không chổi than cho một máy in Laser 31 1.18 Một ổ đĩa cứng máy tính 31 1.19 Một động BLDC sử dụng cho một ổ đĩa cứng 8 inch 32 1.20 Sơ đồ cấu trúc hệ điều khiển tọa độ bằng điều khiển động DC 35 1.21 Sơ đồ khối cấu trúc hệ điều khiển tọa độ bằng điều khiển động DC 36 1.22 Sơ đồ khối cấu trúc hệ điều khiển tọa độ bằng số 36 1.23 Cấu tạo của một động R/C servo 38 1.24 Điều khiển vị trí của trục ra của động bằng cách điều biến độ rộng xung 40 1.25 Bộ phân thế thường

Nghiên cứu, xây dựng hệ điều khiển chuyển động sử dụng bộ điều khiển servo mitsubishi

312029-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đó cũng chính là lí do khiến hệ điều khiển servo được ứng dụng nhiều trong điều khiển robot và các máy CNC. Là một kỹ sư chuyên ngành điện-điện tử, tôi thấy việc tìm hiểu về hệ điều khiển động servo là hết sức cần thiết. Làm sáng tỏ vai trò và vị trí của hệ điều khiển servo trong điều khiển chuyển động. Xây dựng được hệ thống điều khiển cho hệ điều khiển chuyển động servo Mitsubishi ứng dụng vào nhiều mục đích điều khiển khác nhau.

Thiết kế chế tạo bộ điều khiển PID ghép nối giữa máy tính và vi điều khiển PSoC dùng cho động cơ robot di động

repository.vnu.edu.vn

Đồng thời thiết kế giao diện phần mềm bằng MATLAB và tìm được tham số tối ưu cho hệ thống điều khiển động robot di động bằng thực nghiệm để hình thành một hệ điều khiển động với độ chính xác và ổn định cao. Keywords: Bộ điều khiển . Vi điều khiển . Động robot.

Hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ tối ưu theo hiệu suất

000000296090.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối với hệ thống điều khiển động KĐB tối ưu hiệu suất thì tuy theo chế độ tải của động mà đại lượng được điều khiển tối ưu (hệ số trượt, tần số dòng điện stator, dòng điện isd. Phương pháp này tránh được sự thay đổi về thông số của động . Mặt khác bộ điều khiển tối ưu sẽ làm giảm công suất đầu ra của động nếu như vòng điều khiển momen không giữ được momen ở giá trị xác định. Bộ điều khiển đo liên tục tốc độ động và tính ra tần số f theo thuật toán đảm bảo hiệu suất cao nhất.

Nghiên cứu hệ thống điều khiển vecto động cơ không đồng bộ dùng cảm biến tốc độ

297109.pdf

dlib.hust.edu.vn

Biểu diễn vecto không gian trên hệ tọa độ dq 7 Hình 1.5. Mô hình động không đồng bộ roto lồng sóc trên hệ tọa độ (𝛼𝛽) 12 Hình 1.6. Mô hình động trên hệ tọa độ dq 14 Hình 1.7. Sự tương tự giữa phương pháp điều khiển động một chiều và điều khiển vecto động không đồng bộ 15 Hình 1.8. Đồ thị pha của phương pháp điều khiển vecto 17 Hình 1.9. Sơ đồ khối của hệ điều khiển vecto động không đồng bộ 18 Hình 1.10. Xác định từ thông roto trên hệ tọa độ vuông góc (𝛼𝛽) 19 Hình 1.11.

Điều khiển động cơ một chiều không chổi than

000000253414-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các đặc điểm và các phương pháp điều khiển động . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là động một chiều không chổi than có sức điện động hình thang và động servo. c/ Các nội dung chính và đóng góp của tác giả Luận văn bao gồm 5 chương. Chương 1: Tổng quan về động một chiều không chổi than và động servo. Trong chương này tác giả cố gắng đưa ra được cấu tạo chung, các quan hệ bản và phạm vi ứng dụng của động . Chương 2: Điều khiển động một chiều không chổi than.

Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển tốc độ cho động cơ không dùng lõi thép

311382-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng mô hình hệ điều khiển cho động , phân tích các phương pháp điều khiển khả quan cho đối tượng và tính toán lựa chọn tham số bộ từng bộ điều khiển đối với mạch vòng vị trí và mô men. Đồng thời chế tạo bộ thí nghiệm động tự nâng không lõi thép với công cụ điều khiển DS1104. Luận văn này góp phần vào việc nghiên cứu các hệ thống truyền động mới trên thế giới. Việc nghiên cứu các hệ điều khiển truyền động cho động tự nâng không lõi 3 thép chưa phổ biến ở Việt Nam.

Nghiên cứu hệ thống điều khiển thích nghi cho hệ Servo.

000000296282.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu là động một chiều không chổi than b) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Chương 1: Tìm hiểu tổng quan về hệ điều khiển thích nghi - Tìm hiểu khái niệm chung về điều khiển thích nghi - Tìm hiểu các phương pháp điều khiển Chương 2:Tìm hiểu động một chiều không chổi than - Tìm hiểu cấu trúc động một chiều không chổi than - Mô hình hóa động một chiều không chổi than Chương 3: Thiết kế tổng quan hệ điều khiển động một chiều không chổi than

Nghiên cứu hệ thống điều khiển thích nghi cho hệ Servo.

000000296282-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu là động một chiều không chổi than b) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Chương 1: Tìm hiểu tổng quan về hệ điều khiển thích nghi - Tìm hiểu khái niệm chung về điều khiển thích nghi - Tìm hiểu các phương pháp điều khiển Chương 2:Tìm hiểu động một chiều không chổi than - Tìm hiểu cấu trúc động một chiều không chổi than - Mô hình hóa động một chiều không chổi than Chương 3: Thiết kế tổng quan hệ điều khiển động một chiều không chổi than

Thiết kế chế tạo hệ cơ điện tử điều khiển tổ hợp hệ 2, 3, 4 động cơ bước

297735.pdf

dlib.hust.edu.vn

Động DC. Động bƣớc. Ƣu điểm của động bƣớc. Các thông số của động bƣớc. Các đặc tính của động bƣớc. Điều khiển động bƣớc. Vi điều khiển. 47 CHƢƠNG 2 - HỆ ĐIỆN TỬ TỔ HỢP LỚN HƠN HAI ĐỘNG . Thiết kế sơ đồ vị trí cụm động bƣớc. Thiết kế mạch điều khiển. Khối điều khiển.

Thiết kế chế tạo hệ cơ điện tử điều khiển tổ hợp hệ 2, 3, 4 động cơ bước

297735-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để nâng cao độ chính xác gia công của các máy công cụ điều khiển số CNC thì việc nghiên cứu hệ điện tử điều khiển tổ hợp từ hai đến bốn động là rất cần thiết. Qua nghiên cứu có thể tính toán được các đặc tính bản của hệ điều khiển, xây dựng được hệ phần mềm phần cứng điều khiển đơn lẻ từng động cũng như điều khiển kết hợp 2,3,4 động cùng một lúc. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Thiết kế chế tạo hệ điện tử điều khiển tổ hợp hệ 2,3,4 động bước”.

Nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển chuyển động sử dụng động cơ không đồng bộ

000000255086.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hiện nay hệ thống điều khiển vị trí sử dụng động KĐB đang được nghiên cứu, sử dụng trong các hệ điều khiển vị trí cấu robot. Hệ thống điều khiển chuyển động robot là hệ thống phi tuyến và có các tham số học (mô men quán tính. Bộ điều khiển PID kinh điển khó có thể đảm bảo độ chính xác chuyển động. Nhằm nâng cao chất lượng hệ điều khiển vị trí cần thiết phải nhận dạng các tham số học và hiệu chỉnh bộ điều khiển.

Điều khiển nâng cao hiệu suất hệ truyền động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu

dlib.hust.edu.vn

Hình 2.8 mơ tả cấu trúc bộ điều khiển dịng điện cĩ bù xen kênh [25]. Chương 2: Điều khiển động đồng bộ nam châm vĩnh cửu 34 Hình 2.8: Bộ điều khiển bù xen kênh dịng điện. (2.8) Hình 2.9: Sơ đồ mạch vịng điều khiển dịng điện. Hàm truyền đạt hệ hở của mạch vịng điều khiển dịng điện. (2.13) Chương 2: Điều khiển động đồng bộ nam châm vĩnh cửu 36 Hệ kín mạch vịng dịng điện cĩ dạng khâu dao động bậc hai. Hình 2.11: Sơ đồ mạch vịng điều khiển tốc độ.

Hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ tối ưu theo hiệu suất

000000-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 1:Tổng quan về động không đồng bộ rotor lồng sóc Chương 2: Tổng quan về hệ thống điều khiển tần số động không đồng bộ Chương 3: Tổn hao trong động không đồng bộ và các phƣơng pháp điều khiển tối ƣu hiệu suất. Tổn hao trong động không đồng bộ 3.2. Nguyên lý điều khiển tối ƣu hiệu suất 3.3. Một số hệ thống điều khiển tối ƣu hiệu suất Chương 4: Xây dựng hệ thống điều khiển tối ƣu hiệu suất Chương 5: Mô phỏng hệ thống điều khiển d. Phương pháp nghiên cứu.

Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển tốc độ cho động cơ không dùng lõi thép

311382.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thiết kế cấu trúc và xác định thông số cho các bộ điều khiển - 31 - động . (3.14) Lúc này hệ phƣơng trình mô tả động tự nâng không lõi thép trở thành: sin( )nm m m mx nb b qy nb b dk k AF k k iF k k i. (3.15) Tóm lại, với bộ điều khiển vòng hở động không cần thiết phải sử dụng một bộ đo vị trí rotor. Lúc này ta thu đƣợc hàm truyền của động nhƣ sau.

Điều khiển thích nghi động cơ không đồng bộ

dlib.hust.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG KĐB. 13 1.2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG KĐB. 13 1.2.3 CÁC PHƯƠNG TRÌNH BẢN CỦA ĐỘNG KĐB. 16 CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG KĐB 19 2.1. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN TÁCH KÊNH TRỰC TIẾP DÀNH CHO ĐỘNG KĐB. 31 CHƯƠNG III :ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI MỜ CHO ĐỘNG KĐB BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ MỜ 38 3.1.

Nghiên cứu hệ thống điều khiển vector trực tiếp - động cơ không đồng bộ không dùng cảm biến tốc độ

311539.pdf

dlib.hust.edu.vn

TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG BỘ TRONG HỆ KHÔNG GIAN VECTOR. 4 1.1.Mô tả toán học động không đồng bộ trong không gian vector. 7 1.2.Mô hình toán học động không đồng bộ. 8 1.2.2.Các phương trình và mô hình trạng thái liên tục của động trên hệ tọa độ αβ. 10 1.2.3.Các phương trình và mô hình trạng thái liên tục của động trên hệ tọa độ (dq. Tổng quan về hệ thống điều khiển vector động không đồng bộ. Nguyên lý điều khiển vector.

Cải thiện chất lượng hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than bằng phương pháp điều khiển giả Vector

dlib.hust.edu.vn

Trong khi đó, đáp ứng momen thực tế của động : ωccbbaaiEiEiEM. Từ đó có thể xây dựng mô hình điều khiển cho động BLDC như sau: Chương 3: Điều khiển hệ truyền động động một chiều không chổi than bằng phương pháp điều khiển giả vector 58 Hình 3.5. Bộ điều khiển giả vector trong hệ thống điều khiển động BLDC trong vùng tốc độ dưới tốc độ bản. +Khối băm xung PWM, bộ chuyển mạch điện tử và động BLDC: tương tự như trong phương pháp điều khiển truyền thống.