« Home « Chủ đề văn học 12

Chủ đề : văn học 12


Có 20+ tài liệu thuộc chủ đề "văn học 12"

Phân tích hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

tailieu.vn

Phân tích hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu. Cứ mỗi lần nghe lại bài hát này lòng ta xốn xanh da diết ! Nhớ những ngày bé thơ đến lớp, cô giáo dạy tôi viết hai chữ “Việt Nam” và gọi đó...

TÂY TIẾN - tượng đài bất tử về người lính vô danh

tailieu.vn

Hình ảnh những người lính TÂY TIẾN qua nét vẽ của Quang Dũng đã hiện lên trong bài thơ cũng thật khác thường .Khác thường ở sự giankhổ cùng cực , ăn đói, mặc rét, bệnh tật , sốt rét đến xanh da trụi tóc, khác thường ở chỗ tác giả cố ý không miêu tả một gương mặt chiến...

Bình giảng đoạn thơ: Bên kia sông Đuống

tailieu.vn

Bình giảng đoạn thơ: "Bên kia sông Đuống-Quê hương ta...Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn rã-Bây giờ tan tác về đâu". Tuy sáng tác khá sớm, có những tphẩm được dư luận chú ý, nhưng Hoàng Cầm được biết đến nhiều hơn cả từ sau khi CMT8 thành công với những bài thơ mang hồn phách rất riêng của...

Phân tích: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm

tailieu.vn

Phân tích: Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm. Trong số các nhà thơ thế hệ chống Mỹ, Nguyễn Khoa Điềm là người rất thành công với giọng thơ trữ tình chính luận thể hiện rõ những tâm tư của thế hệ trẻ đô thị miền Nam. Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1971) là tiếng vọng tâm tình của một...

Phân tích tác phẩm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

tailieu.vn

Phân tích tác phẩm Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên. Chế Lan Viên là nhà thơ lãng mạn nổi tiếng trước Cách mạng tháng Tám với tập thơ “Điêu tàn”. Đi theo cách mạng rồi đi kháng chiến chống Pháp, Chế Lan Viên gần như im lặng. Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút trong tập thơ “Ánh...

Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến

tailieu.vn

Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến.. "Tây Tiến". Hình tượng người lính với sự hoà trộn các sắc màu vừa hiện thực vừa lãng mạn đã được hiện ra ngay từ phần thứ nhất của bài thơ, phần mô tả vẻ đẹp của người lính gắn liền với những chặng đường hành quân của họ. Thiên nhiên và...

Ôn tập môn Văn: Chuyên đề "Tây Tiến"

tailieu.vn

Ôn tập môn Văn: Chuyên đề "Tây Tiến". Chuyên đề này giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản về bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng và xử lí các dạng đề liên quan.. Quang Dũng đã xây dựng thành công tượng đài người lính Tây Tiến vừa bi tráng vừa lãng mạn, vừa hào hùng vừa...

Bình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt Bắc để thấy được thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc

tailieu.vn

Bình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt Bắc để thấy được thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:. "Việt Bắc". được coi là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp, nhưng trước hết là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bởi nó không chỉ thể hiện những tình cảm lớn lao...

Bình giảng bức tranh tứ bình bài Việt Bắc của Tố Hữu

tailieu.vn

Bình giảng bức tranh tứ bình bài Việt Bắc của Tố Hữu. Nhắc đến Việt Bắc là nhắc đến cộ i nguồn của cách mạng, nhắc đến mảnh đất trung du nghèo khó mà nặng nghĩa nặng tình - nơi đã in sâu bao kỉ niệm của một thời kì cách mạng gian khổ nhưng hào hùng sôi nổi khiến...

Bậc thầy của văn học trào phúng: Mac Tuên

tailieu.vn

Bậc thầy của văn học trào phúng: Mac Tuên. Chúng ta đã làm quen với Mac Tuên và cuộc sống phiêu lưu sông nước thời niên thiếu của ông bên dòng Mixixipi. Mac Tuên còn là bậc thầy của văn học trào phúng Mỹ và thế giới, đặc biệt với cuốn tiểu thuyết giang hồ. “Những cuộc phiêu lưu của...

Mải mê chinh chiến và yêu đương

tailieu.vn

Mải mê chinh chiến và yêu đương. Cảm nhận của anh (chị) sau khi đọc “Mải mê chinh chiến và yêu đương” trong truyện “Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoyơ” (Mac Tuên). “Những cuộc phiêu lưu của Tom Xoyơ” (1876) và “Những cuộc phiêu lưu của Hâc Fin” (1884) là 2 tác phẩm đặc sắc, độc đáo của nhà...

RỪNG XÀ NU

tailieu.vn

Sau 3 năm đi “lực lượng”, Tnú về thăm làng. Cụ Mết già làng và bà con dân làng reo lên mừng rỡ. Cụ Mết đưa anh về nhà ăn cơm. Từ nhà ưng vang lên một hồi, ba tiếng mõ dài, cả lũ làng cầm đuốc kéo tới nhà cụ Mết gặp Tnú. Rồi cụ Mết kể lại cuộc...

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ

tailieu.vn

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ. Con sông Đà hùng vĩ, dài trên năm trăm cây số, hiểm trở với hàng trăm. Sông Đà có nhiều thạch trận, nhiều cửa tử ít cửa sinh, với những thần sông, thần đá trấn giữ “nhổm cả dậy vồ lấy thuyền”, đánh hồi lùng, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm vào chổ hiểm chực...

VỢ NHẶT

tailieu.vn

VỢ NHẶT. Xóm ngụ cư một buổi chiều tàn và một buổi sáng.. Dưới gốc đa, gốc gạo, bóng những người đói đi lại dật dờ, lặng lẽ như những bóng ma. Tiếng hờ khóc tỉ tê của ai có người thân mới chết đói…. Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư. Khắp các lều chợ, người đói xanh...

ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN ĐÌNH THI

tailieu.vn

ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN ĐÌNH THI. Đất nước - cội nguồn dân tộc. Đất nước có đã lâu rồi từ những “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”.. Đất nước gắn liền với mĩ tục thuần phong, với cổ tích truyền thuyết “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn - Đất nước lớn lên khi...

SÓNG – XUÂN QUỲNH

tailieu.vn

Hình tượng “Sóng”. Một tình yêu đằm thắm, thiết tha. Trong bài thơ tình của Xuân Quỳnh, Sóng là hình ảnh thiếu nữ đang sống trong một tình yêu nồng nàn. Hành trình của sóng là từ sông “Sóng tìm ra tận bể”. Sóng bể muôn trùng, tình yêu vô hạn. Sóng “con nào chẳng tới bờ…” cũng như tình...

CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG

tailieu.vn

CÁC VỊ LA HÁN CHÙA TÂY PHƯƠNG. Cảm hứng nhân đạo bao trùm toàn bài thơ “Các vị La Hán chùa Tây Phương”. Phật vốn từ bi “mà sao ai nấy mặt đau thương”? Huy Cận chỉ đặc tả 3 pho tượng trong nhóm tượng La Hán để trả lời cho câu hỏi ấy.. Pho tượng La Hán thứ nhất...

Tài liệu: Kính gửi cụ Nguyễn Du

tailieu.vn

Kính gửi cụ Nguyễn Du. Tố Hữu. Trong tập thơ “Ra trận” (1972) của Tố Hữu có bài “Kính gửi Cụ Nguyễn Du”. Đó là một thời điểm rất đáng nhớ, khi ông “Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân”, quê hương thi hào Nguyễn Du.. đồng thời lấy ra một số từ ngữ, giọng điệu của Nguyễn Du như “Tiền...

VIỆT BẮC – TỐ HỮU

tailieu.vn

VIỆT BẮC – TỐ HỮU. Hai mươi câu đầu là lời nhắn gửi, những câu hỏi của “ta” (người ở lại nhắn gửi hỏi “mình” (người về). lưu luyến bâng khuâng: “Tiếng ai tha thiết bên cồn… áo chàm đưa buổi phân li…” Có 8 câu hỏi liên tiếp (đặt ở câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ không… có...