« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển năng lực giải toán cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao


Tóm tắt Xem thử

- CHO HỌC SINH YẾU KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 NÂNG CAO.
- Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học (bộ môn Toán) Mã số .
- Khái niệm năng lực, năng lực toán học và năng lực giải toán.
- Nguồn gốc của năng lực.
- Năng lực.
- Năng lực toán học.
- Năng lực giải toán.
- Phương pháp dạy học tích cực.
- Định hướng đổi mới phương pháp dạy học.
- Vì sao phải dạy học tích cực.
- Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cựcError! Bookmark not defined..
- Một số phương pháp dạy học tích cực cần thiết cho học sinh yếu kém Error!.
- Học sinh yếu kém môn toán.
- Thế nào là học sinh yếu kém môn toán.
- Nguyên nhân học sinh học yếu kém môn toánError! Bookmark not defined..
- Các biểu hiệu của học sinh học yếu kém môn toánError! Bookmark not defined..
- Cách khắc phục cho đối tượng học sinh yếu kém Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng và nguyên nhân học sinh yếu kém môn toán ở trường THPT Ngô Quyền thành phố Hải Phòng.
- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI TOÁN CHO HỌC SINH YẾU KÉM THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC LỚP 11 NÂNG CAO.
- Nội dung dạy học chủ đề phương trình lượng giác nâng cao lớp 11.
- Mục tiêu dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao ...Error!.
- Thực trạng dạy và học toán nội dung phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao..
- Những chú ý khi dạy học nội dung phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao.
- Dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao cho học sinh yếu kém..
- Những chú ý khi hệ thống lý thuyết cho đối tượng học sinh yếu kém.
- Những chú ý khi xây dựng bài tập cho đối tượng học sinh sinh yếu kém.
- Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập của nội dung phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao.
- Một số giáo án "Phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao".
- soạn theo hướng phối hợp một số phương pháp dạy học tích cực cho đối tượng học sinh yếu kém.
- Những lưu ý khi thiết kế giáo án cho đối tượng học sinh yếu kém ...Error!.
- Vai trò của giáo viên trong tiết học với đối tượng là học sinh yếu kém do hổng kiến thức vì lười học.
- Một số ví dụ về thiết kế giáo án nội dung phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao.
- Kết quả thực nghiệm.
- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học”.
- “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.
- Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định rõ về phương pháp giáo dục phổ thông như sau: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- bồi dưỡng phương pháp tự học;.
- tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".
- Những kiến thức, kĩ năng của môn toán giúp học sinh phát triển năng lực tư duy như phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa.
- và phát triển nhân cách cho học sinh.
- Do vậy, phát triển năng lực giải toán cho học sinh là một việc làm rất cần thiết.
- Tuy nhiên lại có nhiều đối tượng học sinh.
- Với học sinh khá giỏi thì việc phát triển năng lực giải toán rất thuận lợi nhưng với học sinh yếu kém thì việc phát triển năng lực giải toán gặp rất nhiều khó khăn..
- Trong chương trình Đại số và Giải tích lớp 11 thì phương trình lượng giác là phần nội dung quan trọng nhưng không dễ đối với học sinh phổ thông đặc biệt là với học sinh yếu kém.
- Vậy làm thế nào để học sinh yếu kém có thể tiếp thu và thích học toán? Làm thế nào để giờ học toán thật sự có hiệu quả, đem lại niềm say mê, hứng thú cho học sinh, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phát triển năng lực giải toán của tất cả các em học sinh nói chung và học sinh yếu kém nói riêng?.
- Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Phát triển năng lực giải toán cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chủ đề phƣơng trình lƣợng giác lớp 11 nâng cao” để nghiên cứu..
- Phát triển năng lực giải toán cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao..
- Thứ nhất: Nghiên cứu lý luận về năng lực, năng lực giải toán..
- Thứ hai: Hệ thống lý thuyết và xây dựng các dạng bài tập phương trình lượng giác nhằm phát triển năng lực giải toán cho học sinh yếu kém..
- Thứ ba: Xác định một số phương pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng năng lực giải toán cho học sinh yếu kém..
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao..
- Đối tượng nghiên cứu: Nội dung phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao và học sinh yếu kém ở bốn lớp 11 ban D trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng..
- Vấn đề nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nào và phối hợp những phương pháp dạy học tích cực ra sao để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh yếu kém?.
- Hệ thống kiến thức lượng giác trong chương trình đại số lớp 10 và kiến thức về phương trình lượng giác của lớp 11 nâng cao như thế nào để giúp học sinh yếu kém củng cố và tiếp cận kiến thức mới dễ dàng nhất.
- Các dạng bài tập toán học được xây dựng ra sao nhằm giúp học sinh yếu kém có thể phát triển được năng lực giải toán?.
- Nếu xây dựng bài giảng sử dụng những phương pháp dạy học tích cực hợp lý và kết hợp với việc hệ thống lý thuyết một cách khoa học, xây dựng các dạng bài tập phần lượng giác lớp 11 phù hợp thì sẽ phát triển được năng lực giải toán cho các học sinh yếu kém..
- Làm sáng tỏ hệ thống cơ sở lý luận về nội dung, phương pháp dạy học để phát triển năng lực giải toán cho học sinh yếu kém..
- Hệ thống lý thuyết và xây dựng các dạng bài tập phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao dành cho học sinh yếu kém.
- Một số giáo án phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao soạn theo hướng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng để dạy cho cả các học sinh yếu kém về môn toán của các trường THPT để phát triển năng lực giải toán cho các em..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu..
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu lý luận về năng lực, năng lực toán học và năng lực giải toán..
- Nghiên cứu lý luận về một số phương pháp dạy học tích cực..
- Nghiên cứu lý luận về vai trò của bài tập toán trong dạy học..
- Nghiên cứu lý luận về nguyên nhân và các dấu hiệu nhận biết học sinh yếu kém môn toán..
- Phương pháp điều tra và khảo sát thực tiễn.
- Tìm hiểu thực tiễn giảng dạy và bồi dưỡng học sinh yếu kém ở các trường nhằm phát hiện vấn đề nghiên cứu..
- Trao đổi ý kiến với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh yếu kém về nội dung, số lượng bài tập của mỗi bài học và cách hướng dẫn làm bài tập đó trong quá trình dạy học cho đối tượng học sinh yếu kém..
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Để đánh giá việc hệ thống lý thuyết, xây dựng hệ thống bài tập được tuyển chọn, biên soạn khi áp dụng vào thực tế giảng dạy, bồi dưỡng học sinh yếu kém thông qua kết quả các bài kiểm tra và thái độ học tập của học sinh đối với môn toán..
- Xử lí kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê..
- Chƣơng 2: Phát triển năng lực giải toán cho học sinh yếu kém thông qua dạy học chủ đề phương trình lượng giác lớp 11 nâng cao.
- Trên thế giới đã có nhiều nhà toán học nổi tiếng nghiên cứu về việc phát triển năng lực toán cho học sinh như: A.N.
- Krutetxkii- nhà tâm lý học nổi tiếng người Nga với tác phẩm “Tâm lý năng lực toán học của học sinh” do Nxb Giáo dục phát hành năm 1992..
- Trong nước cũng có nhiều công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học để phát triển năng lực toán cho học sinh như:.
- “Giáo trình Phương pháp dạy học môn toán ở THPT theo định hướng tích cực” của Th.S.
- “Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy môn toán” của GS.TS.
- “Rèn luyện học sinh Trung học phổ thông khả năng toán học hóa theo tiêu chuẩn PISA” của Th.S.
- “Phát triển năng lực ứng dụng toán học vào thực tiễn dạy học toán ở trường THPT” của Th.S.
- Các công trình này đã có đóng góp lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học hướng đến sự phát triển năng lực nói chung và năng lực giải toán nói riêng cho học sinh..
- Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu kém luôn được toàn ngành giáo dục quan tâm, đặc biệt là trong giai đoạn giáo dục hiện nay nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- Tuy nhiên chưa có tác giả nào đề cập tới đề tài phát triển năng lực giải toán cho học sinh yếu kém..
- Khái niệm năng lực, năng lực toán học và năng lực giải toán 1.2.1.
- Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, có nhiều ý kiến khác nhau về bản chất và nguồn gốc của năng lực.
- Nguyễn Hữu Châu, Một số vấn đề về phương pháp dạy học môn toán - Tập bài giảng cho học sinh lớp thạc sĩ lý luận và Phương pháp dạy học môn toán.
- Nguyễn Văn Cƣờng, Một số vấn đề chung về đổi với vấn đề dạy học ở trường THPT.
- Luật Giáo Dục.
- Nxb Giáo dục 2007..
- Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Lý luận dạy học hiện đại, Tập bài giảng dành cho học viên cao học, Hà Nội, 2009..
- Bùi Thị Hƣờng, Giáo trình Phương pháp dạy học môn Toán ở trung học phổ thông theo định hướng tích cực.
- Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn toán.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Dạy học phát triển các năng lực của học sinh trong thế kỷ 21.
- Bùi Văn Nghị, Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán.
- Đào Tam (Chủ biên), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học môn toán.
- Đào Tam (Chủ biên), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường THPT.
- Vũ Hồng Tiến, Một số phương pháp dạy học tích cực.
- V.A.Krutetxkii, Tâm lý năng lực toán học của học sinh