« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ.
- QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ.
- Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10.
- Nguyễn Anh Tuấn Cơ quan: Trƣờng Đại học Kinh tế - ÐHQGHN.
- Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu và các thầy cô khoa Kinh tế Chính trị trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã cho tôi những kiến thức quý báu và bổ ích trong thời gian tôi tham dự lớp học, đồng thời đã gợi mở cho tôi nhiều kiến thức mới về mặt lý luận và phương pháp nghiên cứu hữu ích trong công việc..
- Tôi cũng chân thành cảm ơn sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi được tham gia khóa học này..
- CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP.
- 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 5.
- 1.1.1 Một số nghiên cứu trong nước về quản lý và tự chủ tài chính trong giáo dục đại học công lập.
- 5 1.1.2 Một số nghiên cứu ngoài nước về quản lý và tự chủ tài chính trong giáo dục đại học.
- 9 1.2 Một số vấn đề về cơ sở giáo dục đại học công lập 13.
- 1.2.1 Khái niệm về các cơ sở giáo dục đại học công lập 13 1.2.2 Đặc điểm của các cơ sở giáo dục đại học công lập 15 1.3 Quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập 17 1.3.1 Tài chính và quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập.
- 17 1.3.2 Các công cụ quản lý tài chính chủ yếu tại các cơ sở giáo dục đại học công lập.
- 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập.
- 22 1.4.1 Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục và đào tạo.
- 22 1.4.2 Hình thức sở hữu và quy mô của các cơ sở giáo dục đại học công lập.
- 23 1.4.3 Trình độ khoa học công nghệ và trình độ quản lý của các cơ sở giáo dục đại học công lập.
- 24 1.4.4 Điều kiện, môi trường kinh tế-xã hội 25 1.5 Xu hướng tự chủ tài chính và tác động đến hoạt động quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập.
- 1.5.1 Xu hướng tự chủ tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập.
- 26 1.5.2 Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam.
- 27 1.5.3 Mục tiêu, nguyên tắc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam.
- 30 1.5.4 Nội dung cơ chế tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam.
- 31 1.5.5 Tác động của tự chủ tài chính đến hoạt động quản lý tài chính.
- 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu 39.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu 39.
- 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 39.
- 2.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 39.
- 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 39.
- 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 40.
- 2.4 Thiết kế nghiên cứu 40.
- 2.4.2 Phân tích, đánh giá và xử lý thông tin 40 CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN.
- 42 3.1 Giới thiệu về trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 42.
- 3.2 Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 44 3.2.1 Các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý tài chính của trường.
- 3.2.2 Các nguồn lực tài chính 45.
- 3.2.3 Thực trạng quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính 52 3.2.4 Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện quản lý tài chính tại trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An.
- CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM NGHỆ AN.
- 4.1 Giải pháp về phía trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An 64.
- 4.1.2 Tăng cường các nguồn lực tài chính 64 4.1.3 Hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính.
- 65 4.1.4 Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản 66 4.1.5 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý tài chính.
- 67 4.1.6 Tăng cường công tác hạch toán kế toán, kiểm toán đi đôi với công khai tài chính.
- 4.2.1 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 69.
- 1 BHXH Bảo hiểm xã hội.
- 3 ĐHCL Đại học công lập.
- 4 ĐVSN Đơn vị sự nghiệp.
- 5 GDĐH Giáo dục đại học.
- 6 GDĐHCL Giáo dục đại học công lập.
- 7 KHCN Khoa học công nghệ.
- 8 KT-XH Kinh tế-Xã hội.
- 9 NCKH Nghiên cứu khoa học.
- 12 TCTC Tự chủ tài chính.
- 14 XH Xã hội.
- 15 XHCN Xã hội chủ nghĩa.
- 16 XHH Xã hội hoá.
- 1 3.1 Cơ cấu và tổng nguồn kinh phí của trường Cao đẳng Sư.
- phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 47.
- 2 3.2 Chi tiết các khoản kinh phí NSNN cấp cho trường Cao.
- đẳng Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 48.
- 3 3.3 Cơ cấu các nguồn thu sự nghiệp của trường Cao đẳng Sư.
- phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 50.
- 4 3.4 Tình hình sử dụng kinh phí của trường Cao đẳng Sư.
- phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 52.
- 5 3.5 Cơ cấu chi hoạt động thường xuyên của trường Cao đẳng.
- Sư phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 53.
- 6 3.6 Tình hình trích lập các quỹ của trường Cao đẳng Sư.
- phạm Nghệ An giai đoạn 2011-2013 55.
- Việt Nam đang bước vào thời kỳ kinh tế hội nhập, đổi mới quản lý tài chính đối với cơ sở giáo dục đại học công lập theo hướng tăng quyền tự chủ cho các trường là xu hướng tất yếu để giáo dục đại học công lập Việt Nam dần tháo gỡ được những rào cản về cơ chế và phát triển, bắt kịp trình độ của khu vực cũng như thế giới.
- Đảng và Nhà nước đã khẳng định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.
- giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực để phát triển kinh tế - xã hội.
- Giáo dục đại học Việt Nam nói chung đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa của toàn xã hội.
- Đồng thời, giáo dục đại học công lập giữ vai trò nòng cốt trong đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, cung cấp cho đất nước nguồn nhân lực có trình độ cao, góp phần quan trọng vào thành công của của sự nghiệp đổi mới, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa đất nước tiến vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
- Bên cạnh đó, hòa nhập với xu hướng chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ trương xã hội hóa các dịch vụ công, các đơn vị sự nghiệp ở Việt Nam không còn đơn thuần thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước giao mà còn tự tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội.
- Nguồn tài chính của các đơn vị này không chỉ do ngân sách Nhà nước cấp mà còn khai thác thêm các nguồn thu từ việc tổ chức cung ứng dịch vụ cho xã hội.
- Tuy nhiên, việc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài chính này nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công là vấn đề vẫn còn nhiều bất.
- Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập..
- Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ..
- Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 19/2005/TT-BTC ngày 11/3/2005 về Hướng dẫn việc công khai tài chính đối với các quỹ có nguồn từ NSNN và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của Nhân dân..
- Bộ tài chính (2007), Chế độ tự chủ về tài chính, biên chế đối với cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập, NXB Tài chính, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Nghị định số 49 quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015, Hà Nội..
- Kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 của Bộ Chính trị về Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hoá một số loại hình dịch vụ sự nghiệp công”..
- Quốc hội (2005), Luật Giáo dục.
- Luật Giáo dục Đại học (2012), Hà Nội..
- Quốc hội (2009), Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội khoá XII về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015..
- Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An (2011, 2012, 2013), Quy chế chi tiêu nội bộ..
- Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An (2011, 2012, 2013), Báo cáo tài chính.
- Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, trường Đại học kinh tế Quốc dân..
- Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP.
- HCM, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh..
- Lê Thị Khánh Trang (2007), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng tự chủ tài chính, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân..
- Phạm Thị Hoa Hạnh (2012), Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: Trường hợp trường đại học Đà Lạt, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Yến Nam (2013), Bước đầu tìm hiểu về quản lý tài chính trong giáo dục đại học theo hướng tự chủ, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 54 năm 2013..
- http://www.moet.edu.vn 18.
- http://www.vcu.edu.vn.
- http://www.thuvienphapluat.vn 20.
- http://www.mof.gov.vn.
- http://www.vov.vn.
- http://www.vcu.edu.vn/.
- http:/www.vnu.edu.vn/.
- http://www.hust.edu.vn/.
- http://www.hou.edu.vn/