« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khỏe tâm thần học sinh


Tóm tắt Xem thử

- NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ quản lý trƣờng Đại học Giáo dục đã quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng..
- Trần Văn Tính là giáo viên hƣớng dẫn luận văn, đã góp ý và định hƣớng cho đề tài của tôi.
- Cuối cùng, tôi xin gửi đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn sâu sắc vì đã luôn bên tôi, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn..
- GV : Giáo viên RL : Rối loạn.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu.
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Các nghiên cứu trên thế giới.
- Những nghiên cứu ở trong nƣớc.
- Sức khoẻ tâm thần ở lứa tuổi học sinh tiểu học.
- Nhận thức của giáo viên tiểu học về SKTT học sinhError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới nhận thức của giáo viên tiểu học về sức khoẻ tâm thần trẻ em.
- Quy trình nghiên cứu.
- Xác định biến nghiên cứu.
- Xác định mẫu nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu bảng hỏi.
- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Nhận thức của GV về từng RLTT.
- Tổng hợp sự lựa chọn của giáo viên.
- Đánh giá của giáo viên về các nguyên nhân dẫn đến RLTT ở học sinh.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn nguyên nhân của giáo viên Error!.
- Niềm tin về cách thức can thiệp các RLTT.
- Đánh giá của các giáo viên về cách can thiệp cho học sinh có RLTTError!.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn cách thức can thiệp của giáo viên.
- Mối tƣơng quan giữa các lựa chọn về nguyên nhân và cách can thiệp Error!.
- Mối tƣơng quan giữa các lựa chọn về nguyên nhân Error! Bookmark not defined..
- Mối tƣơng quan giữa các lựa chọn về cách can thiệp.
- Mối tƣơng quan giữa lựa chọn nguyên nhân và cách can thiệp.
- Số lƣợng khách thể tham gia nghiên cứu.
- Một số đặc điểm của khách thể tham gia nghiên cứu.
- Sự lựa chọn của GV trong các trƣờng hợp.
- Sự lựa chọn của GV ở nhóm nguyên nhân sang chấn.
- Sự lựa chọn của GV ở nhóm nguyên nhân tâm linh.
- Bảng 3.10.
- Bảng 3.11.
- Sự đánh giá của GV ở cách can thiệp tƣ vấn gia đình.
- Bảng 3.12.
- Sự đánh giá của GV ở ba nhóm can thiệp.
- Bảng 3.13.
- Bảng 3.14.
- Bảng 3.15.
- Bảng 3.16.
- Bảng 3.17.
- Bảng 3.18.
- Mối tƣơng quan giữa các lựa chọn về nguyên nhân.
- Bảng 3.19.
- Bảng 3.20.
- Điểm trung bình của các nguyên nhân theo đánh giá của GV.
- Điểm trung bình của các nhóm can thiệp theo đánh giá của GV.
- Quan điểm của GV về cách can thiệp dựa vào tâm linh.
- Sự đánh giá của GV ở cách can thiệp dựa trên trƣờng học Error!.
- Hiệp hội Y học Anh Quốc cũng đƣa ra con số trên 50% thanh niên có rối loạn hành vi, tâm lý có nguồn gốc từ stress ở tuổi 15 mà không có can thiệp hỗ trợ [43].
- có 19,46% học sinh trong độ tuổi từ 10-16 gặp khó khăn về SKTT [41].
- Kết quả nghiên cứu của Bệnh viện Tâm thần ban ngày Mai Hƣơng với Đại học Melbourne (Australia) trong khuôn khổ dự án “Chăm sóc SKTT học sinh” (2009) cho thấy, có 15,94% em có RLTT trong tổng số học sinh các cấp học.
- Theo số liệu thống kê của thành phố Hồ Chí Minh, trên 20% học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh bị rối loạn trầm cảm.
- Theo điều tra của bệnh viện nhi Trung ƣơng tại một số trƣờng học, có khoảng 20% học sinh có biểu hiện trầm cảm.
- Số liệu nghiên cứu của Lê Thị Kim Dung và các cộng sự đã chỉ ra rằng, tỷ lệ học sinh trung học phổ thông có biểu hiện lo âu là 12,3% và trầm cảm là 8,4%….[1].
- Vậy làm thế nào để phòng ngừa và can thiệp đƣợc các RLTT cho trẻ?.
- Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chƣơng trình hỗ trợ SKTT học đƣờng là một trong những cách thức phòng ngừa và can thiệp tốt nhất cho trẻ.
- Nghiên cứu về chƣơng trình Nối Kết, là một chƣơng trình chăm sóc và phòng ngừa SKTT dựa trên trƣờng học đang phổ biến ở Mỹ đã cho ra kết quả rằng chƣơng trình có hiệu quả trong việc cải thiện các vấn đề hƣớng nội (nhƣ lo âu, trầm cảm) cũng nhƣ các hành vi hƣớng ngoại (bộc lộ ra bên ngoài) của trẻ [12, tr.
- Vai trò của giáo viên không thể bỏ qua trong các chƣơng trình phòng ngừa cũng nhƣ trong việc hỗ trợ học sinh.
- Nghiên cứu của nhóm tác giả Franklin và cộng sự (2011) đã chứng minh điều này qua phân tích 49 nghiên cứu về SKTT học đƣờng [17].
- Tác giả Özabacı đã tiến hành nghiên cứu trên 209 giáo viên đến từ 4 trƣờng trung học cơ sở ở Eskisehir cho thấy việc giáo viên có sự nhìn nhận đúng và kịp thời các vấn đề của học sinh, giúp họ có sự tác động phù hợp hơn.
- Sự hỗ trợ của giáo viên không chỉ từ phía họ, còn do họ kết nối các vấn đề của học sinh tới các dịch vụ khác để giúp đỡ các em [27].
- Khi giáo viên có nhận thức đúng về các vấn đề SKTT của học sinh, thì những đánh giá này có thể dự đoán đƣợc những vấn đề SKTT của các em trong tƣơng lai [26]..
- Ở nƣớc ta, vai trò quan trọng của giáo viên cũng đƣợc nhắc đến trong nhiều trƣờng hợp.
- Theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 4 tháng 5 năm 2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, giáo viên tiểu học phải là những ngƣời có kiến thức về tâm lý học sƣ phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục tiểu học.
- Ngƣời giáo viên phải biết vận dụng những kiến thức về đặc điểm tâm lý, sinh lý của học sinh tiểu học, kể cả học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, vào hoạt động giáo dục và giảng dạy phù hợp với đối tƣợng học sinh.
- sử dụng các kiến thức về tâm lý học lứa tuổi để lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy, cách ứng xử sƣ phạm trong giáo dục phù hợp với học sinh tiểu học.
- thực hiện phƣơng pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết quả (chƣơng I, Điều 6, mục 2).
- Giáo viên tiểu học có trách nhiệm.
- giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở” (điều 27, mục 2, chƣơng.
- Lê Thị Kim Dung và các cộng sự (2007), Bước đầu tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến SKTT của học sinh ở một số trường trung học cơ sở thuộc một số thành phố, Đề tài nghiên cứu của Bộ giáo dục và Đào tạo..
- Vũ Thu Hà (2012), Đánh giá mức độ căng thẳng tâm lý của học sinh tiểu học ở Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên..
- Trần Văn Hô (2012), Nhận thức của giáo viên về rối loạn hành vi ở học sinh tiểu học tại một số trường trên địa bàn huyện Từ Liêm – thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên..
- Nguyễn Thị Vân Thanh, Nguyễn Sinh Phúc ( 2007), Thực trạng học sinh có rối loạn tăng động giảm chú ý ở hai trường tiểu học tại Hà Nội, Hội thảo Chăm sóc sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam..
- Nguyễn Linh Trang (2012), Nhận thức của giáo viên tiểu học về chiến lược quản lý hành vi đối với trẻ có dấu hiệu tăng động giảm chú ý ở một số trường tiểu học ở Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên..
- Trần Thị Quỳnh Trang (2013),Biện pháp củng cố hành vi thích nghi của học sinh trong môi trường lớp học ở Trường Tiểu học Dân lập Đoàn Thị Điểm, huyện Từ Liêm, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên..
- Bahr Weiss, Susan Han, Đặng Hoàng Minh, Nguyễn Cao Minh (2014), Nối Kết: Chương trình giáo dục kỹ năng xã hội (Sách bài học trên lớp dành cho học sinh lớp 1 – 5.
- Tamara Dawn Daniszewski (2013), Teacher’s mental health literacy and capacity towards student mental health, Submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Education - School of Graduate and Postdoctoral Studies, The University of Western Ontario, London, Ontario, Canada, April, 2013..
- Montgomery, “Teacher involvement in school mental health interventions: A systematic review”, Children and Youth Services Review, Volume 34, Issue 5, May 2012, Pages 973–982..
- Emsley, “Mental health literacy: focus on developing countries”, Afr J Psychiatry (Johannesbg) 2008 Feb;11(1):23-8.
- Meri Honkanen, Heidi Määttä, Tuula Hurtig, Hanna Ebeling, Anja Taanila, Heli Koivumaa-Honkanen, “Teachers' Assessments of Children's Mental Problems With Respect to Adolescents' Subsequent Self-Reported Mental Health”, Journal of Adolescent Health,Volume 54, Issue 1, January 2014, Pages 81–87.
- Walter HJ, Gouze K, Lim KG, “Teachers' Beliefs About Mental Health Needs in Inner City Elementary Schools”, Journal of the American Academy of Child &.
- A.F.Jorm (2000), “Mental health literacy.
- Kermode, Bowen, Arole, Joag, Jorm (2009), “Community beliefs about causes and risks for mental disorders: a mental health literacy survey in a rural area of Maharashtra, India”, Public Health, Volume 123, Issue 7, July 2009, Pages 476–.
- Morris (2002), A study of the mental health knowledge and attitudes of preservice and inservice elementary school teacher..
- Michael John Niewiecki (2008), Elementary school teachers’ perceived knowledge and relevance of school mental health: Investigating the potential moderation of teacher stress..
- Buns (2005)- “Adolescent mental health literacy:.
- Goel, Nidhi (2011), “Supporting children's mental health in schools: Teacher perceptions of needs, roles, and barriers”, School Psychology Quarterly, Vol 26(1), Mar 2011, 1-13.
- Teachers as active observers of pupils’ mental health”, Teaching and Teacher Education,Volume 24, Issue 5, July 2008, Pages 1217–1231.
- Dianne C.Shanley (2008), Understanding parents’ perceptions of their child’s mental health.
- http://www.bcmhsus.ca/mental-health-literacy.
- 50.http://vneconomics.com/6-bac-thang-do-nhan-thuc-cua-bloom-trong-danh-gia- day-hoc/#sthash.gbB2x54z.dpuf.
- 51.http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/nhung-nhan-to-anh-huong-den-nhan-thuc- con-nguoi-2941151.html