« Home « Kết quả tìm kiếm

CÁC LÝ THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ – XÃ HỘI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐH THÁI NGUYÊN


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- CÁC LÝ THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC.
- CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂM LÝ – XÃ HỘI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC.
- Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐH THÁI NGUYÊN.
- CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ.
- CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂM LÝ – XÃ HỘI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC – ĐH THÁI NGUYÊN.
- 1 ĐHKH Đại học Khoa học.
- CÁC LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CỦA.
- Khái niệm nhu cầu, động cơ, động lực.
- Khái niệm nhân lực, quản lý nhân lực, nâng cao chất lƣợng quản lý nhân lực.
- Tiền đề kinh tế - xã hội cho sự ra đời lý thuyết về tạo động lực của trƣờng phái tâm lý – xã hội.
- Tiền đề về lý luận cho sự ra đời lý thuyết về tạo động lực của trƣờng phái tâm lý – xã hội.
- Quan điểm của trƣờng phái tâm lý – xã hội về tạo động lực.
- Quan niệm chung về động lực làm việc của ngƣời lao động.
- Tạo động lực thông qua việc thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời .
- Tạo động lực thông qua việc lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp.
- Tạo động lực thông qua xây dựng môi trƣờng làm việc hiệu quả.
- Nhận xét quan điểm của trƣờng phái tâm lý – xã hội về tạo động lực làm việc.
- CHÍNH SÁCH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆCError! Bookmark not defined..
- Một số chính sách tạo động lực cho giảng viên của trƣờng Đại học Khoa học.
- Một số kết quả thực hiện chính sách tạo động lực cho giảng viên của Trƣờng Đại học Khoa học.
- Kết quả thực hiện chính sách tạo động lực thông qua việc thỏa mãn nhu cầu cho giảng viên.
- Kết quả thực hiện chính sách tạo động lực thông qua việc sử dụng phong cách lãnh đạo.
- Kết quả thực hiện chính sách tạo động lực thông qua việc tạo dựng môi trƣờng làm việc hiệu quả.
- Tác động của chính sách tạo động lực đối với chất lƣợng quản lý nguồn nhân lực của Trƣờng Đại học Khoa học.
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG CÁC LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂM LÝ – XÃ HỘI.
- Nhóm giải pháp xây dựng và thực hiện phong cách lãnh đạo phù hợp cho đội ngũ cán bộ quản lý của nhà trƣờng.
- Thay đổi tƣ duy quản lý của đội ngũ lãnh đạo, quản lý trƣờng.
- Thực hiện phong cách quản lý dân chủError! Bookmark not defined..
- Thực hiện chế độ thông tin đầy đủ, kịp thời và có tính 2 chiều giữa cán bộ lãnh đạo, quản lý và giảng viên.
- các nhà trƣờng phải có chính sách đặc biệt trong việc tạo động lực làm việc cho nhóm lao động này.
- Việc hoàn thiện chính sách tạo động lực cũng chính là một trong những biện pháp góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn nhân lực ở trƣờng đại học..
- Với thực trạng trên, có thể nói công tác tạo động lực cho giảng viên tại trƣờng Đại học Khoa học có những nét đặc thù cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu để làm sao phát huy đƣợc hiệu quả cao nhất, phát huy nhiều nhất khả năng của cán bộ phục vụ sứ mạng mà trƣờng đang theo đuổi..
- Với những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài Các lý thuyết tạo động lực của trường phái tâm lý – xã hội với việc nâng cao chất lượng quản lý nhân lực ở Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Khoa học quản lý của mình..
- Vì vậy, các cuốn sách đó đều có thể đƣợc coi nhƣ đã nghiên cứu, đề cấp đến các lý thuyết của trƣờng phái tâm lý – xã hội trong việc tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động..
- Để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản nêu trên, có một hoạt động không thể thiếu đó là tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Dù ngƣời tuyển dụng, thu hút nhân lực tốt nhƣng khi ở tổ chức, ngƣời lao động không có động lực làm việc, chất lƣợng và hiệu quả công việc không cao thì công tác quản lý nhân lực cũng không thể coi là tốt.
- Bàn về vấn đề tạo động lực cho ngƣời lao động nói chung là hƣớng nghiên cứu đƣợc khá nhiều tác giả quan tâm, đề cập trong rất nhiều sách, giáo trình, đề tài luận văn, luận án..
- Cần hiểu rằng có rất nhiều biện pháp để tạo động lực cho ngƣời lao động, trong đó có thể chia thành các biện pháp về kinh tế (lƣơng, thƣởng, phúc lợi tài chính khác) và các biện pháp phi kinh tế (môi trƣờng làm việc, văn hóa tổ chức, phong cách lãnh đạo, cơ hội thăng tiến.
- Do đó, đối với các đề tài có đề cập đến một hoặc một số khía cạnh nêu trên với mục đích hoàn thiện công tác quản lý nhân lực nói chung hoặc ở 1 tổ chức cụ thể, ở một góc độ nào đó đều có thể coi là bàn về công tác tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Vì vậy, có thể nói có rất nhiều đề tài, công trình nghiên cứu hay bài báo khoa học đã từng đề cập đến một hoặc một số khía cạnh của tạo động lực lao động..
- tƣởng, học thuyết và các trƣờng phái quản lý lớn trong lịch sử phát triển của quản lý học..
- Lênin về quản lý và đổi mới quản lý….
- F Drucker (2003), Những thách thức của quản lý trong thế kỉ XXI, NXB Trẻ, HCM.
- Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, tập 1,2, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- tạo động lực trong lao động.
- Giáo trình đã đề cập những vấn đề cơ bản về sử dụng nhân lực, tạo động lực lao động, đào tạo và phát triển nhân lực.
- Phạm Ngọc Thanh (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: lý luận và thực tiễn, nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
- Cuốn sách chia thành 3 phần, giới thiệu những vấn đề lý luận và kinh nghiệm về văn hóa lãnh đạo, quản lý.
- thực trạng và những yếu tố tác động tới văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay.
- quan điểm và giải pháp đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam..
- Giáo trình gồm 9 chƣơng, giới thiệu đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu của tâm lý học lãnh đạo, quản lý.
- những hiện tƣợng tâm lý trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.
- nhân cách ngƣời lãnh đạo, quản lý.
- uy tín ngƣời lãnh đạo, quản lý.
- những yếu tố tâm lý trong lãnh đạo, quản lý các quá trình kinh tế - xã hội hiện nay..
- Đề tài luận án tiến sĩ kinh tế của Vũ Thị Uyên (2008), Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020..
- Luận án đã trình bày lý luận về tạo động lực và sự cần thiết phải tạo động lực cho lao động quản lý, tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nƣớc ở Hà Nội, thực trạng tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nƣớc ở Hà Nội, giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nƣớc ở Hà Nội đến năm 2020..
- Luận án tiến sĩ Trịnh Văn Nguyên (2011), Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần may Núi Thành – Quảng Nam.
- những lý luận căn bản về tạo động lực làm việc.
- Đề xuất những quan điểm và giải pháp nhằm tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động..
- Luận án tiến sĩ Lê Đình Lý (2010), Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Luận án đã đề cập đến chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An) trình bày các nội dung cạn bộ, công chức cấp xã và chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã.
- thực trạng động lực và chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Nghệ An.
- một số quan điểm và giải pháp hoàn thiện chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã..
- Đề tài luận văn của tác giả Nguyễn Phi Long (2011), Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại khu nghỉ dưỡng cao cấp ASEAN resort.
- Luận văn đã đề cập đến thực trạng tạo động lực và các biện pháp đã áp dụng ở khu nghỉ dƣỡng cao cấp ASEAN resort, chỉ ra những mặt thành công và những mặt còn hạn chế, đề xuất các giải pháp tạo động lực đối với ngƣời lao động tại khu nghỉ dƣỡng này..
- Đối với công tác tạo động lực trong ngành giáo dục nói chung và trƣờng đại học nói riêng chƣa đƣợc nhiều tác giả quan tâm..
- Cảnh Chí Dũng trong bài báo Mô hình tạo động lực trong các trường đại học công lập (tạp chí Cộng Sản, số ra ngày 15/8/2012) đã chỉ ra mục tiêu, các yếu tố tác động, mô hình và quá trình tạo động lực trong các trƣờng đại học công lập ở nƣớc ta.
- Tác giả tiếp cận mô hình tạo động lực trong các trƣờng đại học ở tầm vĩ mô mà chƣa đi vào cụ thể thực tế tạo động lực ở 1 trƣờng đại học cụ thể..
- Trong quá trình thực hiện luận văn này, tác giả đã kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài trƣớc đó để khái quát 1 số lý thuyết về tạo động lực, đồng thời, chỉ ra những giá trị cốt lõi của lý thuyết tạo động lực nói chung và của trƣờng phái tâm lý – xã hội nói riêng, lấy đó làm khung mẫu để nhìn nhận thực tiễn tạo động lực trong một trƣờng đại học cụ thể là Đại học Khoa học – ĐHTN.
- và trên cơ sở khung mẫu này, đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý đội ngũ giảng viên của nhà trƣờng.
- Trên cơ sở lý thuyết về tạo động lực, rút ra những giá trị cốt lõi, tạo ra khung lý thuyết về tạo động lực, từ đó vận dụng vào thực tiễn tạo động lực cho giảng viên trƣờng Đại học Khoa học – ĐHTN..
- Khái quát hóa hoàn cảnh ra đời và những nội dung cơ bản của trƣờng phái tâm lý – xã hội về tạo động lực làm việc..
- Khái quát và phân tích chính sách tạo động lực làm việc cho giảng viên của trƣờng Đại học Khoa học, chỉ ra tác động của các chính sách này đến động lực làm việc của giảng viên..
- Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng quản lý nhân lực ở trƣờng Đại học Khoa học thông qua việc vận dụng các lý thuyết về tạo động lực làm việc của trƣờng phái tâm lý – xã hội..
- Phạm vi nội dung: Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả lựa chọn một số lý thuyết tạo động lực tiêu biểu của trƣờng phái tâm lý – xã hội và 1 nhóm đối tƣợng trong quản lý nhân lực ở trƣờng Đại học Khoa học – ĐHTN đó là tạo động lực cho giảng viên..
- Những giá trị cốt lõi trong tạo động lực làm việc của trƣờng phái tâm lý – xã hội là gì?.
- Dƣới góc độ của trƣờng phái tâm lý – xã hội, công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên của trƣờng Đại học Khoa học – ĐHTN hiện đang đƣợc thực hiện nhƣ thế nào?.
- Dƣới góc độ của trƣờng phái tâm lý – xã hội, cần sử dụng những giải pháp nào để tạo động lực làm việc cho giảng viên của trƣờng Đại học Khoa học – ĐHTN?.
- Những giá trị cốt lõi trong tạo động lực làm việc của trƣờng phái tâm lý – xã hội là: tạo động lực thông qua thỏa mãn nhu cầu cơ bản, tạo động lực thông qua việc sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp và tạo động lực thông qua việc xây dựng môi trƣờng làm việc..
- Dƣới góc độ của trƣờng phái tâm lý – xã hội, cách tạo động lực làm việc cho giảng viên của trƣờng Đại học Khoa học – ĐHTN bao gồm cả 3 nội dung là tạo động lực thông qua thỏa mãn nhu cầu cơ bản, tạo động lực thông qua việc sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp và tạo động lực thông qua việc xây dựng môi trƣờng làm việc, đặc biệt là môi trƣờng xã hội nhƣng vẫn chƣa thực sự hiệu quả, chƣa phát huy hết năng lực trí tuệ và sức sáng tạo của đội ngũ này..
- Dƣới góc độ của trƣờng phái tâm lý – xã hội, cần sử dụng các biện pháp tạo động lực thông qua việc thỏa mãn nhu cầu cơ bản, đặc biệt chú ý tới tạo dựng phong cách lãnh đạo phù hợp và xây dựng môi trƣờng, nhất là môi trƣờng xã hội của tổ chức một cách hiệu quả..
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: nghiên cứu tài liệu liên quan đến lý luận về tạo động lực cho ngƣời lao động, tài liệu của trƣờng Đại học.
- Khoa học về quản lý nhân sự, Quy chế chi tiêu nội bộ….
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu: Thực hiện phỏng vấn sâu đối một số giảng viên để thu thập thông tin, đánh giá về hiệu quả các chính sách tạo động lực cũng nhƣ mức độ hài lòng của giảng viên đối với các chính sách này..
- Chƣơng 1: Các lý thuyết về tạo động lực làm việc của trƣờng phái tâm lý – xã hội.
- Chƣơng 2: Chính sách tạo động lực làm việc ở Trƣờng Đại học Khoa học - ĐHTN.
- Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý nhân lực ở Trƣờng Đại học Khoa học trên cơ sở vận dụng các lý thuyết về tạo động lực của trƣờng phái tâm lý – xã hội.
- CÁC LÝ THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂM LÝ – XÃ HỘI.
- Trong quản lý nhân lực, nhà quản lý cần tạo ra đƣợc động lực làm việc cho ngƣời lao động để họ cống hiến khả năng của mình cho sự phát triển chung của tổ chức.
- Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, tập 1,2, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Vấn đề con người trong các tư tưởng quản lý hiện đại (Nghiên cứu một số tư tưởng quản lý trong thế kỉ XX), Hà Nội..
- Cảnh Chí Dũng (2012), Mô hình tạo động lực trong các trường đại học công lập, Tạp chí Cộng sản, cập nhật ngày 15/8/2012..
- Dave Lavinsk (2014): Các cách tạo Động lực thúc đẩy nhân viên hiệu quả, lƣợc dịch từ Fast Company..
- F Drucker (2003), Những thách thức của quản lý trong thế kỉ XXI, NXB Trẻ, HCM..
- Luận án tiến sĩ Lê Đình Lý (2010), Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (Nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Đại học Kinh tế quốc dân..
- Luận án tiến sĩ Trịnh Văn Nguyên (2011), Tạo động lực cho người lao động tại Công ty cổ phần may Núi Thành – Quảng Nam..
- Phạm Ngọc Thanh (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: lý luận và thực tiễn, nhà xuất bản Lao động, Hà Nội..
- Luận án tiến sĩ Vũ Thị Uyên (2008), Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020