« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng thương mại và du lịch


Tóm tắt Xem thử

- Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 1Lời cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, các giảng viên khoa Kinh tế và Quản lý Tr−ờng Đại học Bách khoa Hà Nội, đã giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong khoá học và trong quá trình thực hiện luận văn này.
- 7Ch−ơng 1: cơ sở lý luận về chất l−ợng và chất l−ợng đào tạo ……101.1.
- Một số khái nệm cơ bản về chất l−ợng và chất l−ợng đào tạo.
- Chất l−ợng sản phẩm.
- Chất l−ợng đào tạo.
- Các quan điểm về chất l−ợng đào tạo.
- Các thành tố tạo nên chất l−ợng đào tạo.
- Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo và quản lý chất l−ợng.
- Các yếu tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo.
- Các mô hình quản lý chất l−ợng đào tạo.
- Quản lý chất l−ợng tổng thể (TQM – Total Quality Management.
- Đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Mục đích của đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Các quan điểm đánh giá chất l−ợng đào tạo.
- Đánh giá điều kiện đảm bảo chất l−ợng.
- Đánh giá chất l−ợng đào tạo thông qua ng−ời sử dụng lao động.
- 30Ch−ơng 2: Phân tích thực trạng chất l−ợng đào tạo tại Tr−ờng cao đẳng Th−ơng mại và du lịch.
- Ngành nghề và quy mô đào tạo.
- Ngành nghề đào tạo.
- Quy mụ đào tạo.
- Phõn tớch thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chớnh quy trường Cao đẳng Thương mại và du lịch.
- Phân tích các yếu tố hình thành và ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo Tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và du lịch.
- Phân tích các điều kiện đảm bảo chất l−ợng đào tạo của Nhà tr−ờng.
- Phân tích việc tổ chức thực hiện quá trình đào tạo.
- Đánh giá về kết quả đào tạo của Nhà tr−ờng.
- 75Ch−ơng 3: một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại tr−ờng cao đẳng Th−ơng mại và Du lịch.
- Sự cần thiết phải nâng cao chất l−ợng đào tạo tại tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và Du lịch.
- Những căn cứ chung cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo tại Nhà tr−ờng.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ Cao đẳng chính quy tại Tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và Du lịch.
- Giải pháp 1: Nâng cao chất l−ợng đội ngũ giảng viên.
- Giải pháp 2: Nâng cao chất l−ợng đầu vào (học sinh) và tăng c−ờng các hoạt động giáo dục về ý thức học tập và nhận thức nghề nghiệp cho học sinh.
- Giải pháp 3: Tăng c−ờng đầu t− cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo.
- Giải pháp 5: Điều chỉnh mục tiêu và nội dung ch−ơng trình đào tạo.
- Giải pháp 6: áp dụng mô hình quản lý chất l−ợng tổng thể (TQM.
- Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 5Danh mục các hình, bảng Các hình, bảng TrangDanh mục các hình: Hình 1.1: Bộ ba văn hoá tổ chức Hình 1.2: Quản lý chất l−ợng tổng thể trong giáo dục đại học Danh mục các bảng: Bảng 1.1: Thời l−ợng ch−ơng trình đào tạo đ−ợc quy về số tín chỉ (hay số đơn vị học trình) cần phải tích luỹ của Việt Nam và một số n−ớc trên thế giới Bảng 1.2: Các yêu cầu đối với học sinh tốt nghiệp giáo dục chuyên nghiệp Bảng 2.1: Quy mụ đào tạo tớnh đến ngày của Trường cao đẳng Thương mại và Du lịch Bảng 2.2: Đánh giá về việc xác định nội dung sứ mạng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Tr−ờng Bảng 2.3 : Đánh giá về việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh, thực hiện mục tiêu đào tạo của Tr−ờng Bảng 2.4: Đánh giá công tác biên soạn giáo trình, tài liệu môn học Bảng 2.5: Đánh giá mức độ phù hợp của ch−ơng trình đào tạo với mục tiêu đào tạoBảng 2.6: Đánh giá công tác điều chỉnh, bổ sung ngành nghề đào tạo Bảng 2.7: Đánh giá tính cân đối giữa lý thuyết và thực hành của ch−ơng trình đào tạo Bảng 2.8: Đánh giá về ch−ơng trình đào tạo cung cấp những kỹ năng cơ bản cho ng−ời học Bảng 2.9: Đánh giá về ch−ơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp Bảng 2.10: Đánh giá công tác tổ chức và quản lý Bảng 2.11: Tổng hợp số lượng - cơ cấu trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn năm học Bảng 2.12.
- Hệ số quy đổi GV đối với cơ sở đào tạo hệ cao đẳng Bảng 2.13: Tỷ lệ số SV-HS quy đổi trờn số Gv quy đổi của trường cao đẳng Thương mại và Du lịch đến ngày Bảng 2.14: Đánh giá năng lực chuyên môn của giảng viên lý thuyết Bảng 2.15: Đánh giá năng lực chuyên môn của giảng viên thực hành Bảng 2.16: Đánh giá công tác học tập, nâng cao trình độ của giảng viên Bảng 2.17: Đánh giá công tác nghiên cứu khoa học của giảng viên Bảng 2.18: Đánh giá mức độ cập nhật thông tin vào bài giảng của giảng viên Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 6Bảng 2.19: Kết quả công tác nghiên cứu khoa học năm học 2007-2008 và 2008-2009 Bảng 2.20: Đánh giá công tác xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động khoa học, công nghệ Nhà tr−ờng Bảng 2.21: Đánh giá việc tham gia nghiên cứu khoa học và phát huy sáng kiến của cán bộ, giảng viên, nhân viên và học sinh sinh viên Bảng 2.22: Cơ sở vật chất của Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Bảng 2.23: Mức đầu tư cơ sở vật chất giai đoạn 2005-2008 Bảng 2.24: Đánh giá về đầu t− cho cơ sở vật chất Bảng 2.25: Đánh giá về chất l−ợng phòng học lý thuyết Bảng 2.26: Đánh giá chất l−ợng phòng học thực hành Bảng 2.27: Đánh giá chất l−ợng phòng th− viện Bảng 2.28: Đánh giá về mối quan hệ giữa Nhà tr−ờng với các cơ sở văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tin đại chúng địa ph−ơng Bảng 2.29: Đánh giá về mối quan hệ giữa nhà tr−ờng với chính quyền, đoàn thể ở địa ph−ơng để thực hiện các hoạt động xã hội Bảng 2.30: Đánh giá chất l−ợng học sinh đầu vào Bảng 2.31: Đánh giá công tác bố trí môn học trong năm học Bảng 2.32: Đánh giá kế hoạch đào tạo theo năm học Bảng 2.33: Đánh giá công tác bố trí giảng viên giảng dạy Bảng 2.34: Đánh giá ph−ơng pháp giảng dạy của giáo viên Bảng 2.35: Đánh giá công tác thi và kiểm tra môn học trong kỳ Bảng 2.36: Đánh giá công tác quản lý học sinh trong và ngoài giờ học Bảng 2.37: Đánh giá công tác xét điểm rèn luyện của học sinh sinh viên Bảng 2.38: Kết quả học tập năm học các lớp cao đẳng chính quy tại Tr−ờng) Bảng 2.39: Kết quả tốt nghiệp hệ Cao đẳng chính quy khoá 2006-2009 Bảng 2.40: Tổng hợp về đầu ra của sinh viên sau khi tốt nghiệp Bảng 2.41: Đánh giá các kỹ năng của ng−ời lao động đ−ợc tuyển dụng qua đào tạo tại Tr−ờng đ−ợc các doanh nghiệp Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 7Phần mở đầu 1.
- Lý do lựa chọn đề tài Nâng cao chất l−ợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội chẳng những là đòi hỏi bức thiết của xã hội, của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc và hội nhập kinh tế quốc tế, mà còn có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi nhà tr−ờng.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu về giáo dục và đào tạo đã đạt đ−ợc, chất l−ợng giáo dục và đào tạo của cả n−ớc nói chung cũng nh− của từng cơ sở đào tạo của n−ớc ta nói riêng ch−a cao, còn nhiều mặt hạn chế.
- …Nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp dạy và học còn lạc hậu, ch−a gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo và yêu cầu sử dụng lao động của xã hội.
- Quy mô giáo dục, số l−ợng học sinh, sinh viên tăng nhanh nh−ng chất l−ợng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, nhất là giáo dục đạo đức, lối sống”.
- [21 – tr36] Là một tr−ờng Cao đẳng công lập thuộc hệ thống giáo dục - đào tạo quốc gia, Tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và Du lịch, Bộ Công Th−ơng cũng không nằm ngoài tình hình chung đó.
- Để khắc phục những mặt hạn chế, yếu kém nêu trên, khẳng định th−ơng hiệu, tiếp tục phát triển, Nhà tr−ờng đã và đang không ngừng đổi mới mục tiêu, nội dung ch−ơng trình, ph−ơng pháp đào tạo, tăng c−ờng cơ sở vật chất, kỹ thuật nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý để từng b−ớc nâng cao chất l−ợng đào tạo toàn diện của Tr−ờng.
- Vì thế, để có thêm cơ sở lý luận và thực tiễn cho quá trình đổi mới, đồng thời đề xuất đ−ợc những giải pháp hữu ích cho việc nâng cao chất l−ợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội của Nhà tr−ờng, tôi Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 8đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại Tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và Du lịch” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
- Mục đích nghiên cứu: Mục đích của đề tài là phân tích thực trạng chất l−ợng đào tạo của Tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và Du lịch, tìm ra nguyên nhân của tình hình và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo của Nhà tr−ờng 3.
- Những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Thực tế công tác đào tạo và chất l−ợng đào tạo của Tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và Du lịch.
- Những giải pháp có thể để nâng cao chất l−ợng đào tạo của Tr−ờng.
- Phạm vi nghiên cứu Tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và du lịch là tr−ờng đào tạo đa hệ: hệ cao đẳng chính quy, hệ cao đẳng nghề chính quy, hệ trung cấp chuyên nghiệp, hệ sơ cấp nghề.
- Luận văn chỉ đi sau nghiên cứu, đánh giávà xây dựng giải pháp nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy .
- Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh lục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đ−ợc kết cấu thành ba ch−ơng đ−ợc sắp xếp có quan hệ mật thiết với nhau đi từ cơ sở lý thuyết đến cơ sở thực tiễn và giải pháp: Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận về chất l−ợng và chất l−ợng đào tạo Ch−ơng 2: Phân tích thực trạng chất l−ợng đào tạo tại Tr−ờng cao đẳng Th−ơng mại và du lịch Ch−ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại Tr−ờng Cao đẳng Th−ơng mại và Du lịch Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 10Ch−ơng 1: cơ sở lý luận về chất l−ợng và chất l−ợng đào tạo 1.1.
- Một số khái nệm cơ bản về chất l−ợng và chất l−ợng đào tạo 1.1.1.
- Chất l−ợng sản phẩm Chất l−ợng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và rất phức tạp, nó phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội.
- Do đó, mặc dù đã đ−ợc sử dụng từ lâu và khá phổ biến, nh−ng hiện nay khi bàn đến chất l−ợng sản phẩm vẫn có rất nhiều quan niệm khác nhau: Quan niệm siêu việt cho rằng chất l−ợng là sự tuyệt vời và hoàn hảo nhất của sản phẩm.
- Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: chất l−ợng sản phẩm đ−ợc phản ánh bởi các thuộc tính đặc tr−ng của sản phẩm đó.
- Quan niệm này đã đồng nhất chất l−ợng với các thuộc tính hữu ích của sản phẩm.
- Điều này có nghĩa là sản phẩm nào có càng nhiều các thuộc tính hữu ích thì chất l−ợng sản phẩm càng cao.
- Quan niệm của các nhà sản xuất: chất l−ợng sản phẩm là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặc các tiêu chuẩn, quy cách đã định tr−ớc.
- Do đó, những đòi hỏi về chất l−ợng cũng luôn thay đổi.
- Quan niệm về chất l−ợng sản phẩm trong nền kinh tế thị tr−ờng gắn bó chặt chẽ với các yếu tố nh− nhu cầu, cạnh tranh, giá cả.
- Đại diện cho quan niệm này là các chuyên gia quan lý chất l−ợng hàng đầu thế giới nh−: W.
- Edwards Deming: “chất l−ợng là mức độ dự báo đ−ợc về độ đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị tr−ờng”.
- Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 11Joseph Juran: “chất l−ợng bao gồm những đặc điểm của sản phẩm phù hợp với những nhu cầu khách hàng và tạo ra sự thoả mãn đối với khách hàng”.
- Philip Crosby: “chất l−ợng là sự phù hợp với những yêu cầu hây đặc tính nhất định”.
- Trong những quan niệm trên, quan niệm về chất l−ợng h−ớng theo thị tr−ờng đ−ợc các nhà nghiên cứu và các doanh nghiệp tán thành vì chúng ta đều biết rằng một sản phẩm có đạt chất l−ợng hay không phải do ng−ời tiêu dùng, ng−ời trực tiếp sử dụng nó đánh giá, chứ không phải nhà sản xuất hay nhà nghiên cứu đánh giá và thông th−ờng khách hàng sẽ đánh giá chất l−ợng thông qua việc sản phẩm đó có thoả mãn nhu cầu, mong muốn của họ hay không.
- Cũng chính vì vậy mà tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã đ−a ra định nghĩa chất l−ợng: “chất l−ợng là mức độ thoả mãn của một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu”.
- Chất l−ợng đào tạo 1.1.2.1.
- Các quan điểm về chất l−ợng đào tạo Cũng nh− chất l−ợng sản phẩm, chất l−ợng đào tạo là một khái niệm khó đo l−ờng, khó định nghĩa.
- Do đó, khi bàn về chất chất l−ợng đào tạo có rất nhiều các quan điểm khác nhau.
- Chất l−ợng đ−ợc đánh giá bằng “đầu vào” (quan điểm nguồn lực) Quan điểm này cho rằng chất l−ợng của một tr−ờng đại học phụ thuộc vào chất l−ợng hay số l−ợng đầu vào của nó, có nghĩa là: Nguồn lực = chất l−ợng Theo quan điểm này, tr−ờng nào tuyển sinh đ−ợc học sinh giỏi, có đội ngũ giáo viên tốt, có nguồn tài chính đủ, các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập thì tr−ờng đó sẽ đạt chất l−ợng cao, tức là có chất l−ợng đầu ra tốt.
- Tuy nhiên, quan điểm này đã không tính đến một yếu tố có ảnh h−ởng đến chất l−ợng đào tạo đó là tác động của quá trình đào tạo.
- Do đó, quan điểm này không giải thích đ−ợc tr−ờng hợp những tr−ờng có nguồn lực đầu vào tốt nh−ng hoạt động đào tạo còn nhiều hạn chế hay những tr−ờng có nguồn lực khiêm tốn những đã cung cấp ch−ơng trình đào tạo hiệu quả.
- Chất l−ợng đ−ợc đánh giá bằng “đầu ra” Khác với quan điểm trên, quan điểm này cho rằng đầu ra của giáo dục đại học, cao đẳng tức là năng lực của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của tr−ờng quan trọng hơn yếu tố đầu vào.
- Ngoài ra, việc đánh giá chất l−ợng đầu ra của mỗi tr−ờng là khác nhau, cho nên dựa vào quan điểm này sẽ khó xác định đ−ợc tr−ờng nào có chất l−ợng tốt.
- Chất l−ợng đ−ợc đánh giá bằng “giá trị gia tăng” Theo quan điểm này, chất l−ợng của một tr−ờng đại học, cao đẳng sẽ đ−ợc đánh gía bằng phần giá trị tăng thêm mà tr−ờng cung cấp cho sinh viên đó chính là sự khác biệt trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh viên.
- Do đó, theo quan điểm này chất l−ợng sẽ đ−ợc xác định bằng giá trị của đầu ra trừ đi giá trị đầu vào.
- Tính toán theo quan điểm này sẽ rất khó khăn vì: Khó có thể tìm đ−ợc một th−ớc đo thống nhất để đánh giá chất l−ợng đầu vào và đầu ra để lấy đ−ợc hiệu số của chúng từ đó đánh giá đ−ợc chất l−ợng của tr−ờng.
- Chất l−ợng đ−ợc đánh giá bằng “văn hoá tổ chức riêng” Văn hóa tổ chức là quan niệm gía trị cơ bản của tổ chức đ−ợc toàn thể các thành viên trong tổ chức tự giác chấp nhận.
- Do đó, quan điểm này đòi hỏi các tr−ờng phải tạo ra đ−ợc “văn hoá tổ chức riêng” hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất l−ợng.
- Vì vậy, một tr−ờng đ−ợc đánh giá là có chất l−ợng khi các thành viên luôn có suy nghĩ và hành động để không ngừng nâng cao chất l−ợng đào tạo.
- Chất l−ợng đ−ợc đánh giá bằng “giá trị học thuật” Quan điểm này chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ giảng dạy của từng tr−ờng.
- Điều này có nghĩa là tr−ờng nào có đội ngũ giáo s−, tiến sĩ đông, có uy tín khoa học cao thì đ−ợc xem là tr−ờng có chất l−ợng cao.
- Chất l−ợng đ−ợc đánh gía bằng “kiểm toán” Quan điểm này xem trọng quá trình bên trong tr−ờng đại học và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định.
- Kiểm toán chất l−ợng quan tâm đến việc các tr−ờng đại học có thu thập đủ thông tin phù hợp và những ng−ời ra quyết định có đủ thông tin cần thiết hay không, quá trình thực hiện các quyết định về chất l−ợng có hợp lý và hiệu quả không.
- Quan điểm này cho rằng nếu một cá nhân có đủ thông tin cần thiết thì có thể cí đ−ợc các quyết định chính xác, và chất l−ợng giáo dục đại học đ−ợc đánh giá qua quá trình thực hiện, còn “đầu vào” và “đầu ra” chỉ là phụ.
- Ngoài các quan điểm trên, do chất l−ợng là một khái niệm động, nhiều chiều nên còn một số quan điểm khác nữa.
- Tổ chức đảm bảo chất l−ợng giáo dục quốc tế (INQAHE – International Network of Quality Assurance in Higher Education) đã đ−a ra hai định nghĩa về chất l−ợng: Chất l−ợng GDĐH là: 1.
- Nh− vậy, để đánh giá chất l−ợng đào tạo của một tr−ờng cần dùng Bộ tiêu chí có sẵn.
- Trên cơ sở kết quả đánh giá, các tr−ờng đại học sẽ đ−ợc xếp loại theo 3 cấp độ: (1) Chất l−ợng tốt, (2) Chất l−ợng đạt yêu cầu, (3) Chất l−ợng không đạt yêu cầu.
- Theo INQAAHE (International Network for Quanlity Assurance Agencies): chất l−ợng là sự phù hợp với mục đích.
- Lê Thị Thu Thuỷ Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh 15Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về chất l−ợng đào tạo nh−ng nhìn chung trong đào tạo: chất l−ợng đào tạo đ−ợc đánh giá qua mức độ đạt đ−ợc mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một ch−ơng trình đào tạo.
- Các thành tố tạo nên chất l−ợng đào tạo Chất l−ợng đào tạo thể hiện chính qua năng lực của ng−ời đ−ợc đào tạo sau khi hoàn thành ch−ơng trình tạo.
- TS Lê Đức Ngọc năng lực này bao gồm 4 thành tố: (1) khối l−ợng, nội dung và trình độ kiến thức đ−ợc đào tạo.
- (2) Kỹ năng kỹ xảo thực hành đ−ợc đào tạo.
- (3) Năng lực nhận thức và năng lực t− duy đ−ợc đào tạo.
- (4) Phẩm chất nhân văn đ−ợc đào tạo.
- Bản thân số l−ợng tín chỉ hay học trình không phản ánh chất l−ợng của ch−ơng trình mà phải là nội dung và trình độ của ch−ơng trình.
- Bảng 1.1: Thời l−ợng ch−ơng trình đào tạo đ−ợc quy về số tín chỉ (hay số đơn vị học trình) cần phải tích luỹ của Việt Nam và một số n−ớc trên thế giới Ch−ơng trình đào tạo Mỹ (tín chỉ) Nhật (tín chỉ) Thái (tín chỉ) Việt (đvht)* Cao đẳng 3 năm Đại học 4 năm Khoá luận Cao học 2 năm Luận văn Tiến sĩ Luận văn 4 – 5 năm 3 – 4 năm 3 – 4 năm 3 – 4 năm *1đvht = 1 tiết giảng trên lớp trong 1 tuần, kéo dài 1 học kỳ (15-17 tuần.
- 1 tiết tự học/1tiết giảng ≈ 2/3 tín chỉ Việc ng−ời học tích luỹ đầy đủ khối l−ợng quy định mới đạt đ−ợc văn bằng chứng chỉ t−ơng ứng là một trong các yêu cầu đảm bảo chất l−ợng.
- Sau đây là mọt số mục tiêu của sản phẩm đào tạo đại học của một số tác giả hay tổ chức.
- Theo Malcolm Frazer, trong cuốn “chất l−ợng trong giáo dục đại học”, đề xuất một số những đặc tính mong muốn sẽ học đ−ợc trong giáo dục đại học nh− sau

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt