« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng thương mại và du lịch


Tóm tắt Xem thử

- MAI THỊ HỒ ĐIỆP PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI - 2010 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 1 Khoa Kinh tế và Quản lý MỤC LỤC NỘI DUNG Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC.
- Một số khái niệm cơ bản về giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng và giảng viên.
- Giáo dục đại học và cao đẳng Giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng.
- Chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Chất lượng nhân lực của một tổ chức.
- Chất lượng một đội ngũ giảng viên trường cao đẳng.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên cao đẳng.
- Phân tích, đánh giá chất lượng một đội ngũ giảng viên cao đẳng.
- Mục đích, phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên cao đẳng.
- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá Nội dung phân tích, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng.
- Đo lường chất lượng đội ngũ giảng viên.
- Phân tích chất lượng đội ngũ GV theo các yếu tố ảnh hưởng KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 41 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 2 Khoa Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH.
- Giới thiệu tổng quan về trường cao đẳng Thương mại và Du lịch Lịch sử hình thành trường cao đẳng Thương mại và Du lịch Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Cơ cấu tổ chức Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban Chức năng của các Khoa và Tổ bộ môn Sản phẩm đào tạo của nhà trường.
- Quy mô đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính của nhà trường.
- Phân tích, đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch qua hệ thống chỉ tiêu.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch về mặt tổng lượng và cơ cấu các loại.
- Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch về mặt trình độ chuyên môn được đào tạo và chất lượng công tác.
- Đánh giá chất lượng một đội ngũ giảng viên thông qua đánh giá chất lượng kết quả đào tạo.
- Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch Phân tích chất lượng đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch theo các yếu tố ảnh hưởng.
- Phân tích tác động của các yếu tố bên ngoài Phân tích tác động của các yếu tố bên trong KẾT LUẬN CHƯƠNG II 87 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 3 Khoa Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH ĐẾN NĂM .
- Những thách thức, yêu cầu mới đối với đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch đến 2015.
- Những thách thức đối với sự phát triển của trường cao đẳng Thương mại và Du lịch đến 2015.
- Những yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch.
- Giải pháp 1: Đổi mới tiêu chuẩn và qui trình tuyển dụng giảng viên của trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch đến năm 2015.
- Hiệu quả khi thực hiện giải pháp Giải pháp 2: Đổi mới việc phân công giảng dạy, phương pháp đánh giá thành tích đóng góp và chính sách đãi ngộ đối với giảng viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch đến 2015.
- Giải pháp 3: Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch đến 2015.
- Hiệu quả khi thực hiện giải pháp KẾT LUẬN TÓM TẮT LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 4 Khoa Kinh tế và Quản lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV BGD-ĐT UBND SV-HS SV KT-TC KS-DL QTKD Giảng viên Bộ Giáo dục và Đào tạo Ủy ban nhân dân Sinh viên- học sinh Sinh viên Kế toán- tài chính Khách sạn- Du lịch Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 5 Khoa Kinh tế và Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang1.1 Đánh giá mức độ hợp lý về cơ cấu giảng viên cho từng khoa 31 1.2 Đánh giá chất lượng một đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng về cơ cấu giới tính 32 1.3 Đánh giá chất lượng một đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng về cơ cấu tuổi 32 1.4 Đánh giá chất lượng một đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng về cơ cấu thâm niên công tác.
- 33 1.5 Đánh giá chất lượng được đào tạo của giảng viên về mặt trình độ chuyên môn.
- 34 1.6 Lượng hoá kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng.
- 37 1.7 Xếp loại chất lượng một đội ngũ giảng viên trường cao đẳng 37 1.8 Kết quả tổng hợp các chính sách đãi ngộ của đơn vị đào tạo và đề xuất đổi mới.
- 40 1.9 Kết quả tổng hợp các chỉ số của chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ GV đơn vị đào tạo và đề xuất giải pháp 40 2.1 Quy mô đào tạo tính đến ngày của trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 48 2.2 Tổng hợp số lượng - cơ cấu trình độ đội ngũ giáo viên năm học Hệ số quy đổi GV đối với cơ sở đào tạo hệ cao đẳng 50 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 6 Khoa Kinh tế và Quản lý 2.4 Cơ sở vật chất của Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch 50 2.5 Mức đầu tư cơ sở vật chất giai đoạn Tỷ lệ số SV-HS quy đổi trên số GV quy đổi của trường cao đẳng Thương mại và Du lịch đến ngày Đánh giá mức độ hợp lý về cơ cấu giảng viên cho từng khoa 55 2.8 Đánh giá chất lượng một đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng về cơ cấu giới tính 57 2.9 Cơ cấu GV trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch theo khoảng tuổi 58 2.10 Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch theo mức độ đáp ứng về cơ cấu tuổi 58 2.11 Cơ cấu GV trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch theo thâm niên công tác 59 2.12 Đánh giá chất lượng một đội ngũ giảng viên theo mức độ đáp ứng về cơ cấu thâm niên công tác.
- 60 2.13 Đánh giá chất lượng được đào tạo của giảng viên về mặt trình độ chuyên môn.
- 61 2.14 Kết quả nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch.
- 63 2.15 Tổng hợp kết quả đánh giá của cán bộ quản lý về chất lượng công tác của đội ngũ GV trường CĐ Thương mại và DL 64 2.16 Tổng hợp kết quả đánh giá của GV về chất lượng công tác của đội ngũ Gv trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch 65 2.17 Tổng hợp kết quả đánh giá của SV-HS về chất lượng công tác giảng dạy của GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 66 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 7 Khoa Kinh tế và Quản lý 2.18 Kết quả học tập, rèn luyện của SV trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch năm học Kết quả tốt nghiệp và tình trạng việc làm của SV cao đẳng chính quy trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch 67 2.20 Báo cáo công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế trường Cao đẳng Kinh tế- Tài chính Thái nguyên năm Tổng hợp kết quả đánh giá của SV-HS về chất lượng đào tạo của trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 69 2.22 Tổng hợp kết quả đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo của trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 70 2.23 Tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 73 2.24 Kết quả tổng hợp các chỉ số của chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 83 2.25 Kết quả tổng hợp các chỉ số của chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 85 3.1 Số lượng và cơ cấu GV cần tuyển mới cho các khoa giai đoạn 2010-2015 của trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 93 3.2 Mẫu Phiếu đánh giá Giảng viên 99 3.3 Kết quả tổng hợp các nội dung của chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch và đề xuất giải pháp 102 3.4 Kết quả tổng hợp các nội dung của chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ GV trường cao đẳng Thương mại và Du lịch và đề xuất giải pháp 105 Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 8 Khoa Kinh tế và Quản lý LỜI NÓI ĐẦU 1.
- Lý do chọn đề tài Hiện nay, vấn đề chất lượng nhân lực đang là một vấn đề nóng bỏng đối với xã hội và mọi tổ chức trong nền kinh tế tri thức, khi mà nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao ngày càng gia tăng.
- Điều này càng quan trọng hơn đối với các trường Đại học, cao đẳng - nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước.
- Để đáp ứng nhu cầu xã hội đồng thời để cạnh tranh được, các trường Đại học, cao đẳng phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của mình.
- Trong khi đó, chất lượng đội ngũ giảng viên là một nhân tố quan trọng nhất tạo nên chất lượng đào tạo của nhà trường.
- Như vậy có thể nói đội ngũ giảng viên chất lượng cao là yêu cầu thiết yếu để một trường Đại học, cao đẳng có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh.
- Trước yêu cầu bức thiết trên, tại Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch đã có sự quan tâm và đầu tư nhằm tạo dựng một đội ngũ giảng viên có chất lượng cao.
- Tuy nhiên, giữa yêu cầu về chất lượng với thực trạng đội ngũ giảng viên của nhà trường còn có sự chênh lệch khá lớn, buộc nhà trường phải có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên hiện nay.
- Chính sự cấp thiết cũng như những bất cập trong thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch đã thúc đẩy tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch.” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường, đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế tri thức.
- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch.
- Mục đích nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 9 Khoa Kinh tế và Quản lý Đề tài hướng vào nghiên cứu những mục tiêu chính sau: 1 Thứ nhất, nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ có liên quan đến chất lượng đội ngũ giảng viên Đại học, cao đẳng.
- 2 Thứ hai, phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch giai đoạn từ đó rút ra những kết luận về chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường cùng những nguyên nhân dẫn đến mức chất lượng đó.
- 3 Thứ ba, mục tiêu cuối cùng của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch giai đoạn 2010 đến 2015, đáp ứng yêu cầu phát triển mà nhà trường đã xác định.
- Phạm vi nghiên cứu Do tính chất phức tạp và rộng lớn của đề tài, thời gian và kiến thức kinh nghiệm của tác giả còn hạn chế, đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vi đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng Thương mại và Du lịch và các số liệu thu thập được tính đến tháng 5/2010.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu tài liệu, tạp chí của các tác giả về vấn đề chất lượng nhân lực nói chung và chất lượng đội ngũ giảng viên nói riêng.
- Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết, chính sách, chỉ thị của Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục Đào tạo liên quan đến công tác đào tạo và giảng viên * Phương pháp điều tra, khảo sát.
- khảo sát cán bộ quản lý và giảng viên nhà trường.
- khảo sát ý kiến của các doanh nghiệp có sử dụng các lao động đã qua đào tạo tại trường để tìm hiểu về chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường trên nhiều mặt.
- Tham khảo ý kiến của các nhà quản lý, các chuyên gia về giáo dục đào tạo...để xây dựng cơ sở cho việc nghiên cứu và phân tích.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 10 Khoa Kinh tế và Quản lý * Phương pháp phân tích- tổng hợp Thông qua các số liệu về đào tạo của nhà trường, số liệu các cuộc điều tra khảo sát đã thực hiện cũng như ý kiến các chuyên gia để tiến hành tổng hợp, so sánh, đánh giá và rút ra kết luận.
- Kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 phần chính: 1 Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng của một đội ngũ giảng viên trường cao đẳng, đại học.
- 2 Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch 3 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch đến 2015.
- Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp, các cán bộ giảng viên trường cao đẳng Thương mại và Du lịch và một số đơn vị có liên quan khác.
- Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu và các đồng nghiệp, học sinh trường cao đẳng Thương mại và Du lịch đã cung cấp kiến thức, thông tin bổ ích giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 11 Khoa Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA MỘT ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC 1.1.
- Giáo dục đại học và cao đẳng * Cơ sở giáo dục đại học Theo quy định của luật giáo dục 2005, cơ sở giáo dục đại học gồm.
- Trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng.
- Trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học.
- đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao.
- Viện nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ khi được Thủ tướng Chính phủ giao.
- Đặc điểm hoạt động đào tạo bậc đại học.
- Để xác định rõ bản chất, đặc điểm hoạt động đào tạo bậc đại học, cần căn cứ vào mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức của loài người với hoạt động học tập của sinh viên và mối quan hệ giữa hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập trong quá trình giáo dục- đào tạo ở trường cao đẳng, đại học.
- Hoạt động đào tạo bậc đại học có một số đặc điểm nổi bật sau: Thứ nhất, đối tượng sinh viên là những người đã trưởng thành.
- Sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học là những người đã tốt nghiệp PTTH, phát triển tương đối đầy đủ về sinh lý, tâm lý.
- Thứ hai, sinh viên là những người có năng lực nhận thức tốt, đã được chọn lọc.Trong quá trình học tập ở trường cao đẳng, đại học, mỗi sinh viên phải tự mình chiếm lĩnh, hệ thống tri thức, kỹ năng, phải nắm vững những cơ sở nghề nghiệp tương lai ở trình độ đại học, cao đẳng và có tiềm năng vươn lên thích ứng với những Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 12 Khoa Kinh tế và Quản lý yêu cầu trước mắt và lâu dài do thực tiễn xã hội và cách mạng khoa học, công nghệ đặt ra.
- Thứ ba, mục tiêu đào tạo đại học, cao đẳng là đào tạo các nhà chuyên môn trình độ đại học, cao đẳng.
- Thứ tư, nội dung đào tạo đại học, cao đẳng là đào tạo chuyên ngành, mang tính chuyên sâu và hiện đại.
- Thứ năm, phương pháp dạy học ở đại học, cao đẳng định hướng nghiên cứu và tự điều khiển.
- Trong Luật Giáo dục 2005, Điều 40, Mục IV, Chương II có ghi “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của trường cao đẳng Điều lệ trường cao đẳng (ban hành kèm theo Thông tư số 14/ 2009/ TT BGDĐT ngày 28 tháng 05 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của trường cao đẳng như sau.
- Nhiệm vụ của trường cao đẳng 1.
- Đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp phù hợp, đáp ứng nhu cầu của xã hội, có khả năng hợp tác trong hoạt động nghề nghiệp, tự tạo được việc làm cho mình và cho xã hội.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 13 Khoa Kinh tế và Quản lý 2.
- kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, triển khai nghiên cứu khoa học.
- xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đăng ký, tổ chức triển khai kiểm định chất lượng giáo dục và chịu sự quản lý chất lượng của cơ quan kiểm định chất lượng giáo dục.
- Tuyển sinh, tổ chức quá trình đào tạo, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ theo đúng quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong những người học và trong đội ngũ cán bộ giảng viên của trường.
- Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo.
- Chăm lo đời sống và bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của cán bộ, giảng viên nhà trường.
- Công khai những cam kết của trường về chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo thực tế của trường, các điều kiện đảm bảo chất lượng và thu chi tài chính hàng năm của trường.
- Điều 7: Quyền hạn và trách nhiệm của trường cao đẳng Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 14 Khoa Kinh tế và Quản lý Trường cao đẳng được quyền tự chủ và chịu trách nhiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự của trường, cụ thể là: 1.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường phù hợp với chiến lược phát triển giáo dục và quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng của Nhà nước.
- Phát triển chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, lập kế hoạch giảng dạy và học tập phù hợp với trình độ và hình thức đào tạo cho từng ngành đào tạo trên cơ sở chương trình khung do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài về khoa học và công nghệ góp phần xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ của đất nước và hội nhập quốc tế.
- hợp tác, liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hoá, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất và việc làm, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
- Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Mai Thị Hồ Điệp 15 Khoa Kinh tế và Quản lý 8.
- Tổ chức bộ máy nhà trường, tuyển dụng đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên.
- Tổ chức các hoạt động của trường tại các cơ sở đã đăng ký và được Bộ Giáo dục và Đào tạo chấp thuận.
- tr 2 - 4] Điều lệ trường Cao đẳng đã quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của trường cao đẳng.
- Với 13 nhiệm vụ và 9 quyền hạn, trách nhiệm được đưa ra có thể thấy nhiệm vụ cơ bản của trường cao đẳng trước hết là đào tạo được đội ngũ nhân lực có phẩm chất, có đạo đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng được yêu cầu làm việc của các cơ sở tiếp nhận và sử dụng lao động hoặc tự tạo việc làm cho mình và cho xã hội.
- Để thực hiện được nhiệm vụ cơ bản này các trường cao đẳng phải xây dựng thiết kế chương trình đào tạo với mục tiêu và nội dung đào tạo cũng như các điều kiện để thực hiện mục tiêu và nội dung đào tạo đã được xây dựng.
- Giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng.
- Khái niệm Giảng viên các trường Đại học, cao đẳng.
- ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên.” Như vậy, đội ngũ giảng viên gồm các nhà giáo thực hiện nhiệm vụ giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học- loại lao động chủ yếu thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của cơ sở giáo dục đại học.
- Đặc điểm lao động của giảng viên Trong xã hội nghề dạy học hình thành sớm nhất

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt