« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng phương pháp mô phỏng để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học kỹ thuật điện tại trường cao đẳng nghề cơ giới Ninh Bình


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN TRUNG CƯƠNG NGUYỄN TRUNG CƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN KHOÁ Hà Nội – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN TRUNG CƯƠNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- TRẦN VIỆT DŨNG Hà Nội – Năm 2010 1LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân, mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ nào và chưa được công bố trên bất kỳ một phương tiện thông tin nào.
- 2LỜI CẢM ƠN Sau sáu tháng nghiên cứu và làm việc khẩn trương với sự giúp đỡ, hướng dẫn của PGS.TS.
- Tôi đã hoàn thành luận văn “Ứng dụng phương pháp mô phỏng để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học Kỹ thuật điện tại trường CĐN Cơ giới Ninh Bình”.
- Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô trong khoa Sư phạm Kỹ thuật, trung tâm đào tạo và bồi dưỡng sau đại học trường đại học Bách khoa – Hà nội, các thầy trong ban giám hiệu và khoa Cơ điện Trường CĐN Cơ giới Ninh bình đã giúp tôi rất nhiều kiến thức chuyên môn, tài liệu nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
- Hà nội, ngày tháng năm 2010 NGUYỄN TRUNG CƯƠNG 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG VÀO TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT Phương tiện dạy học và vai trò của phương tiện dạy học Khái niệm phương tiện dạy học Vai trò của phương tiện dạy học trong giờ học Chức năng của phương tiện trong giờ học Một số yêu cầu về nguyên tắc sư phạm trong việc tạo và sử dụng phương tiện dạy học Phương pháp sử dụng mô phỏng trong dạy học kỹ thuật, khả năng áp dụng và giới hạn Tổng quan về PPMP Những khả năng ứng dụng và hạn chế của phương pháp mô phỏng dạy học kỹ thuật, những chú ý khi sử dụng mô phỏng Cơ sở lý luận của việc ứng dụng PPMP vào dạy học môn điện kỹ thuật40 1.3.1/ Vị trí môn học trong chương trình đào tạo ngành cao đẳng (nghề điện) tại Trường CĐN Cơ giới Ninh bình Ứng dụng phương pháp mô phỏng vào trong giảng dạy kỹ thuật nhằm đổi mới phương pháp dạy học Phương pháp mô phỏng với việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học Phương pháp mô phỏng với việc nâng cao chất lượng dạy học.
- ......53 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH, XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CỤ THỂ THEO PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG Khả năng vận dụng PPMP Thực trạng dạy môn kỹ thuật điện ở trường CĐN Cơ giới Ninh bình Tính khả thi của việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn kỹ thuật điện Đặc điểm tâm sinh lý sinh viên Quy trình vận dụng Cơ sở cho việc xây dựng quy trình ứng dụng PPMP vào dạy học môn kỹ thuật điện Quy trình vận dụng Xây dựng một số bài giảng cụ thể theo phương pháp mô phỏng Bài Từ thông, cảm ứng điện từ Bài Động cơ không đồng bộ ba pha Ưu điểm của dạy học theo phương pháp mô phỏng so với phương pháp thông thường CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm Mục đích Nhiệm vụ Kế hoạch thực nghiệm Địa điểm thời gian và đối tượng thực nghiệm Cơ sở vật chất Nội dung và tiến trình thực nghiệm Giáo án Giáo án Đánh giá kết quả thực nghiệm Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tài liệu tiếng việt Phần tài liệu tiếng nước ngoài PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các bài kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy theo PPMP BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1.
- PPMP :Phương pháp mô phỏng 5.
- PPDH :Phương pháp dạy học 6.
- CĐN :Cao đẳng nghề 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1-1: MH dạy học theo Heiman Hình 1-2: MH dạy học theo Farank Hình 1-3: MH mối quan hệ dạy - học cơ bản theo Hortsch Hình 1-4: Tam giác quan hệ GV – Học viên – Nội dung dạy học Hình 1-5: Vai trò của phương tiện dạy học trong tam giác quan hệ Hình 1-6: Phân loại MH theo tính chất của MH Hình 1-7: Phân loại MH theo lý thuyết xây dựng MH Hình 1-8: Quá trình mô phỏng Hình 1-9: Quá trình mô phỏng số Hình 1-10: Sơ đồ bản chất công nghệ dạy học hiện đại Hình 1-11: Sơ đồ cấu trúc tư duy kỹ thuật Hình 2-1: Sơ đồ cấu trúc PPMP trong dạy học Hình 2-2: Sơ đồ quy trình soạn giáo án môn kỹ thuật điện theo PPMP Hình 2-3: Sơ đồ soạn bài giảng theo PPMP Hình 3-1: Biểu đồ so sánh Tần suất f.
- Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đề ra cho nền giáo dục nước nhà nói chung, các cơ sở đào tạo nghề nói riêng là phải làm sao sau khi tốt nghiệp, người học có thể bắt tay ngay vào lao động sản xuất, hay hoạt động trong một lĩnh vực khoa học nào đó có thể tiếp thu được những cái mới một cách mau chóng và thích ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
- Đó chính là những vấn đề cần giải quyết mà họ sẽ gặp phải trong cuộc sống, trong lao động sản xuất, trong nghiên cứu khoa học… Vấn để đặt ra trong việc bồi dưỡng cho người học các phương pháp nhận thức khoa học đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của các phương pháp giảng dạy trong nhà trường hiện nay.
- Đổi mới PPDH trong nhà trường gắn liền với đổi mới phương tiện dạy học và đổi mới trang thiết bị trong dạy học, dùng thiết bị dạy học để đổi mới phương pháp.
- Trong hơn một thập kỷ qua sự phát triển của công nghệ thông tin nói chung và công nghệ dạy học nói riêng đã và đang được ứng dụng một cách mạnh mẽ vào trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
- Có rất nhiều phần mềm tin học trợ giúp cho học tập đã ra đời nó đã chứng tỏ là một công cụ hỗ trợ 8đắc lực cho quá trình giảng dạy cũng như học tập và tạo điều kiện cho khả năng mở rộng, đào sâu kiến thức của người học.
- Với sự phát triển rộng khắp và mạnh mẽ của công nghệ thông tin, công nghệ dạy học đã và đang cung cấp những phương tiện và phương pháp hỗ trợ rất hiệu quả cho quá trình dạy học.
- Tại trường Cao đẳng nghề (CĐN) Cơ giới Ninh bình, hàng năm mọi GV đều phải tham gia chế tạo đồ dùng dạy học, học cụ phục vụ cho giảng dạy.
- Các khoa đều được trang bị máy chiếu đa năng và máy tính, nên tiềm năng sử dụng máy tính làm phương tiện dạy học là rất lớn.
- Ứng dụng PPMP trên máy tính vào việc dạy học kỹ thuật sẽ làm giảm được một cách đáng kể kinh phí dùng để chế tạo các đồ dùng học tập khác và đồng thời tiết kiệm được thời gian cho việc chế tạo cũng như rút ngắn được thời gian giảng bài trên lớp.
- Tư duy theo PPMP sẽ giúp cho người học hiểu sâu hơn kiến thức và có khả năng đáp ứng được xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật sau khi ra trường.
- Khả năng ứng dụng PPMP trên máy tính trong dạy học kỹ thuật nói chung và trong các ngành điện nói riêng là rất lớn.
- Nhưng hiện nay tại Trường CĐN Cơ giới Ninh bình với số lượng hơn 9 nghìn SV và học sinh việc sử dụng vẫn còn rất ít và chỉ ở mức độ của một số bài tham gia hội giảng, chưa có sự ứng dụng một cách hệ thống và chưa tận dụng được hết cơ sở vật chất sẵn có.
- Hiện nay đã có một số chương trình mô phỏng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, tuy nhiên mục đích chính không phải dùng để giảng dạy trên lớp.
- Được sự đồng ý của GV hướng dẫn tôi lựa chọn đề tài “Ứng dụng PPMP để nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học Kỹ thuật điện tại trường CĐN Cơ giới Ninh Bình” với hy vọng tìm ra được giải pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường.
- 2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ứng dụng công nghệ dạy học hiện đại vào dạy học môn Kỹ thuật điện tại trường CĐN Cơ giới Ninh bình Phạm vi nghiên cứu là lý thuyết mô phỏng trong dạy học kỹ thuật, vận dụng vào việc xây dựng và ứng dụng một số bài mô phỏng trên máy tính cho môn học Kỹ thuật điện.
- 3/ Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng PPMP một cách khoa học cho từng môn học, bài học sẽ kích thích được hứng thú học tập, phát triển khả năng tư duy sáng tạo của người học.
- 4/ Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc dạy môn học Kỹ thuật điện theo PPMP.
- Nghiên cứu một số phần mềm mô phỏng để xây dựng một số bài giảng cụ thể cho môn học Kỹ thuật điện hệ cao đẳng nghề cơ điện tại Trường CĐN Cơ giới Ninh bình.
- Lập kế hoạch thực nghiệm để đánh giá kế quả nghiên cứu.
- 5/ Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận + Các văn kiện của Đảng và nhà nước, của Bộ lao động thương binh và xã hội, của nhà trường có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.
- Chương trình đào tạo ngành Điện xí nghiệp và các tài liệu về môn học Kỹ thuật điện tại trường CĐN Cơ giới Ninh bình + Các tài liệu về giáo dục nghề nhiệp, lý luận về công nghệ dạy học có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu thực nghiệm: Quan sát, điều tra và xây dựng chương trình thử nghiệm, các ví dụ minh họa, lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm.
- 6/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu 10Đề tài tập trung nghiên cứu về ứng dụng PPMP trên máy tính cho môn học Kỹ thuật điện hệ cao đẳng Điện xí nghiệp tại trường CĐN Cơ giới Ninh bình 7/ Cấu trúc luận văn Luận văn chia làm 3 chương với nội dụng như sau: Chương I: Cơ sở lý luận của việc sử dụng các phương tiện dạy học và ứng dụng PPMP vào trong dạy học kỹ thuật.
- Chương II: Ứng dụng PPMP vào dạy học môn Kỹ thuật điện ở trường CĐN Cơ giới Ninh bình.
- Xây dựng một một số bài giảng cụ thể Chương III: Thực nghiệm sư phạm 11CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG VÀO TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT.
- 1.1/ Phương tiện dạy học và vai trò của phương tiện dạy học 1.1.1/ Khái niệm phương tiện dạy học Thuật ngữ “phương tiện” được dùng nhiều trong đời sống hàng ngày như phương tiện giao thông, phương tiện nghe nhìn… và trong các cuộc hội thảo khoa học thuật ngữ “phương tiện” cũng được sử dụng với rất nhiều nghĩa khác nhau.
- Trước khi đi vào nghiên cứu tác giả xin trình bày rõ khái niệm “phương tiện dạy học” được sử dụng trong luận văn.
- Phương tiện theo từ điển bách khoa toàn thư Microsoft Encyclopedia 99 được hiểu là một thực thể trung gian hay một công cụ trung gian để thực hiện giao tiếp.
- Nói một cách khác, phương tiện là thành phần trung gian giữa hai hay nhiều thành phần giao tiếp với chức năng truyền đạt thông tin.
- Người gửi thông tin cần sử dụng một phương tiện để truyền tải thông tin, còn người nhận cũng sử dụng phương tiện để nhận và hiểu được thông tin từ người gửi.
- Theo Tô Xuân Giáp [4, tr.6], phương tiện dạy học được hiểu trong mối quan hệ giữa thông điệp và phương tiện, phương tiện chở thông điệp đi.
- Thông điệp từ GV, tùy theo phương pháp dạy học(PPDH), được các phương tiện chuyển đến SV.
- Trung luận văn này, khái niệm “phương tiện dạy học” được sử dụng theo định nghĩa của Wolfgan Ihber [14, tr.5] là thiết bị có mang ký tín hiệu được chế tạo ra có chủ ý về phương tiện dạy học và được sử dụng một cách có lựa chọn nhằm truyền đạt một nội dung nào đó đến người học.
- 1.1.2/ Vai trò của phương tiện dạy học trong giờ học 12 Mục tiêu của giờ học là “việc học của học viên”, đó có thể là học kiến thức lý thuyết mới, hay một kỹ năng… Quá trình học tập trong nhà trường là một quá trình tương tác giữa người học và nội dung học tập.
- Trong các MH dạy và học mới, phương tiện dạy học chiếm một vị trí khá quan trọng.
- Trong MH dạy học theo lý thuyết học tập của Heimann và Schulz [15, tr.7.
- Trong MH dạy học của Frank [14, tr.11] Dự định Chủ đề Phương tiện Phương pháp Điều kiện con người Điều kiện văn hóa – xã hội Hình 1.1: Mô hình dạy học theo Heiman 13 Theo Hortsch [15, tr.19], MH mối quan hệ dạy – học cơ bản gồm các chủ thể, đối tượng và hoạt động được biểu diễn như sau: Phương pháp Mục đích Cấu trúc xã hội Cấu trúc tâm lý Phương tiện Nội dung Dạy và học Như thế nào Cho aiHình 1.2: Mô hình dạy học theo Frank Cái gì Người dạy Người học Người học Nội dung học tập Hoạt động dạy Hoạt động Học Hình 1.3: MH mối quan hệ dạy – học cơ bản theo Hortsch 14 Trong MH trên, người dạy (Giáo viên) là chủ thể hoạt động dạy, còn người học (Học viên) vừa là đối tượng vừa là chủ thể: đối tượng của hoạt động dạy được điều khiển bởi người dạy, mặt khác lại là chủ thể của hoạt động học (Hoạt động nhận thức).
- Như vậy hình thành một tam giác dạy học được biểu diễn như sau: Từ sơ đồ mô tả tình huống dạy học này ta thấy nhiệm vụ của người GV trong giờ học khá rõ ràng: giới thiệu nội dung học và điểu khiển hoạt động học, sự chú ý và tính tích cực của học viên khi làm việc với nội dung học.
- Trong khi giới thiệu nội dung và điều khiển hoạt động học, người GV có thể sử dụng ngôn ngữ nói hoặc ngôn ngữ khác.
- Việc sử dụng phương tiện cá nhân này thực chất rất bị hạn chế và người ta phải sử dụng các phương tiện khác như phấn bảng, chữ viết, tranh ảnh, sách giáo khoa và các phương tiện khác để đạt được mục đích của mình

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt