« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện


Tóm tắt Xem thử

- 1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu, đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện”.
- Ở Việt Nam, việc đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên kỹ thuật nói chung và giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật nói riêng cho các trường nghề còn nhiều bất cập, đòi hỏi phải có nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn nhằm đưa ra những giải pháp sát hợp, hữu hiệu và thích hợp để đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ này.
- b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tiến hành đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện nhằm trang bị cho các giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để có thể đào tạo và đánh giá người học dựa trên năng lực thực hiện trong lĩnh vực mà họ đã có trình độ và kinh nghiệm chuyên môn.
- từ đó góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật và góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề - Đối tượng nghiên cứu: Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy hệ cao đẳng nghề Điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện.
- Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện.
- 2 - Chương 2: Đánh giá thực trạng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật tại một số trường nghề.
- Chương 3: Đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện.
- Đóng góp mới của tác giả: Tác giả đã đề xuất ra một chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện và đề xuất hướng dẫn thực hiện một số nội dung trong chương trình này.
- d) Phương pháp nghiên cứu.
- Để nghiên cứu luận văn, tác giả đã sử dụng hai phương pháp: Phương pháp nghiên cứu lý luận và phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- e) Kết luận: Để đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật thực hiện được chương trình giảng dạy nghề cấu trúc theo các mô đun năng lực, tích hợp cả lý thuyết và thực hành cần chú trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên này một cách hiệu quả.
- Muốn vậy, chương trình bồi dưỡng cần phải được nghiên cứu xây dựng và thực hiện một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn.
- Đề tài đã tập trung nghiên cứu và thu được một số kết quả như sau.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận xây dựng chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện: Nghiên cứu về quan điểm đào tạo theo năng lực thực hiện và về chương trình đào tạo.
- Đề tài đã đánh giá được thực trạng về kỹ năng sư phạm của đội ngũ giáo viên dạy nghề Điện và đánh giá được thực trạng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật tại một số trường nghề.
- Trên cơ sở đó đề xuất xây dựng chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy nghề Điện kỹ thuật theo năng lực thực hiện và đề xuất hướng dẫn thực hiện một số nội dung trong chương trình.
- 3 SUMMARY OF MASTER THESIS Topic: “Researching, proponent designing in-service of pedagogic curriculum for electrical teachers based on competency”.
- In Vietnam, training and cultivating technical teachers in general and electrical engineering teachers in particular in vocational schools still remain some problems, which requires theoretical and practical study in order to give suitable, effective and reasonable solutions of training and cultivating the staff.
- Studying objective: As per theoretical and practical studying bases, we should propose the design of pedagogically operational training programs for electrical engineering teachers based on competence in order to equip them with necessary knowledge, skills and attitude to educate and assess learners according to their competence in their fields that they have qualifications and professional experience.
- From that, contributing to the quality improvement of electrical engineering teachers and contributing to the vocational training quality.
- Studying subject: The pedagogically operational training program for electrical engineering teachers based on competence.
- Studying scope: The thesis focuses on designing the training program for teachers in electrical engineering college system based on competence.
- Chapter 1: Theoretical bases of designing the training program based on competence.
- 4 - Chapter 2: Assessment of pedagogically operational training programs' current situation for electrical engineering teachers in some vocational schools.
- Chapter 3: Proposals of pedagogically operational cultivating program for electrical engineering teachers based on competence The author's new contribution is that the author has proposed a pedagogically operational training programs for electrical engineering teachers based on competence and introduced the guideline for some parts of this program.
- e) Conclusion: In order to that teaching staff of electrical engineering fulfill the training program based on the modulus of competence, the integration of practice and theory, we need to focus on cultivating the staff effectively.
- Study the theoretical base of designing training program based on competency: Study about training conception based on competence and training program.
- This thesis has assessed the current situation of their pedagogic skills and the current situation of pedagogically operational training program for electrical engineering teachers based on competence in some vocational schools.
- Relying on that foundation, the author has proposed a pedagogically cultivating program for electrical engineering teachers based on competence and introduced the guideline for some parts of this program.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt