« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng công nghệ mô phỏng trong dạy học môn Kỹ thuật Điện tử tại trường trung cấp và cao đẳng nghề.


Tóm tắt Xem thử

- Tác giả xin chân thành cảm ơn Viện Sau đại học, Viện Sư phạm Kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội, các thầy cô giáo đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
- Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Học viên Mạc Văn Biên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì tôi viết trong luận văn này là do sự tìm tòi và nghiên cứu riêng của bản thân.
- Các số liệu trong luận văn là có thực, mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của tác giả đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể, rõ ràng.
- Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Học viên Mạc Văn Biên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNKT : Công nhân kỹ thuật CNMP : Công nghệ mô phỏng CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng ĐH, CĐ : Đại học, cao đẳng GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo KHKT : Khoa học kỹ thuật KTTT : Kinh tế tri thức PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học TCN, CĐN : Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề THCN : Trung cấp chuyên nghiệp THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm DANH MỤC HÌNH VẼ – BẢNG BIỂU Hình 1.1.
- Lược đồ cấu trúc của quá trình dạy học 6 Hình 1.2.
- Mối quan hệ nội dung – phương pháp – phương tiện trong dạy học 7 Hình 1.3.
- Mô phỏng trên máy tính 20 Hình1.5.
- Cấu trúc quá trình mô phỏng trong nghiên cứu khoa học 20 Bảng 1.2.
- Quy trình xây dựng bài giảng theo công nghệ mô phỏng 38 Hình 2.3.
- Quy trình xây dựng bài giảng điện tử bằng Powerpoint 40 Hình 2.4.
- Quy trình thiết kế bài giảng bằng phần mềm FrontPage 43 Hình 2.5.
- Quy trình xây dựng các mô phỏng với phần mềm Proteus 45 Hình 2.6.
- Quy trình xây dựng các mô phỏng với phần mềm Multisim 13.0 47 Hình 2.7.
- Quy trình vận dụng mô phỏng vào dạy học 51 Hình 2.8.
- Tiêu chí đánh giá sự hỗ trợ của CNMP trong dạy học 53 Hình 2.9.
- Mạch chỉnh lưu cầu dùng diode 58 Hình 2.10.
- Mạch khuếch đại công suất mắc nối tiếp kiểu OTL hoạt động ở chế độ AB 61 Hình 2.11.
- Xác định chức năng nhiệm vụ của các linh kiện bán dẫn trong mạch 61 Hình 2.12.
- Mô phỏng đường đi và sự đảo pha của tín hiệu.
- 62 Hình 2.13.
- Mô phỏng đường đi và sự khuếch đại bán kỳ âm của tín hiệu.
- 62 Hình 2.14.
- Mô phỏng đường đi và sự khuếch đại bán kỳ dương của tín hiệu.
- 62 Hình 2.15.
- Mô phỏng quá trình tổng hợp tín hiệu 63 Hình 2.16.
- Mô phỏng hình dạng thực tế của transistor TIP41 63 Hình 2.17.
- Mục đích nghiên cứu.
- Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu.
- Cấu trúc luận văn.
- 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC.
- Lý luận dạy học.
- Công nghệ dạy học.
- Quy trình.
- Công nghệ mô phỏng và ứng dụng.
- Thực trạng việc thiết kế dạy học bằng CNMP tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- 29 CHƢƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ.
- 30 VỚI CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG.
- Nguyên tắc thiết kế bài giảng với ứng dụng công nghệ mô phỏng.
- Quy trình thiết kế bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử với công nghệ mô phỏng.
- Quy trình vận dụng công nghệ mô phỏng vào dạy học.
- Tiêu chí đánh giá sự hỗ trợ của công nghệ mô phỏng trong dạy học.
- Xây dựng các bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử với ứng dụng CNMP.
- Kết quả nghiên cứu và đóng góp của luận văn.
- i m ng dy Ngày nay thiết bị CNTT đã trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực phục vụ cho con người trong hầu hết các lĩnh vực nhất là trong QTDH, biến những vấn đề khó, những vấn đề trừu tượng thành đơn giản nhờ việc mô phỏng trực quan sinh động, việc 2 mô phỏng quá trình hoạt động của mạch điện, nguyên lý chuyển động của điện tích trong từ trường...đều có thể hiển thị bằng dạng hình ảnh.
- Sử dụng sự hỗ trợ của CNTT trong dạy học làm giảm chi phí đầu tư trang thiết bị, là con đường ngắn nhất để thầy và trò tiếp cận tri thức mới, công nghệ mới, hiện đại.
- Thiết kế bài giảng theo hướng tích cực hóa tư duy người học, ứng dụng công nghệ mới và phương tiện hiện đại vào QTDH là việc làm ngày càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, đây chính là cái gốc của sự thay đổi cho tương lai 5, 10 năm tới trong các cơ sở dạy nghề, theo định hướng “chiến lược phát triển giáo dục của Việt Nam giai đoạn d.
- Việc ứng dụng CNTT vào dạy học chỉ thực hiệu quả khi tìm ra một PPDH phù hợp, một quy trình thiết kế bài giảng với sự hỗ trợ của CNTT hợp lý.
- Điều này đặt ra nhiều vấn đề về dạy học với sự hỗ trợ của CNTT, xây dựng và thống nhất quy trình thiết kế bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử với việc sử dụng CNMP để đổi mới PPDH, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung cấp và cao đẳng nghề là vấn đề cấp thiết và tác giả đã lựa chọn vấn đề.
- làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
- Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về CNMP, tiến hành nghiên cứu ứng dụng : Xây dựng bài giảng tích hợp (lý thuyết và thực hành) môn kỹ thuật Điện tử tại trường trung cấp và cao đẳng nghề theo xu hướng dạy học hiện đại.
- Đổi mới PPDH theo hướng tiếp cận công nghệ mới, hiện đại, ứng dụng CNTT vào giảng dạy nhằm đạt kết quả cao trong “dạy và học”.
- Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Khách thể: QTDH môn Kỹ thuật Điện tử trên cơ sở ứng dụng các công nghệ dạy học hiện đại - Đối tượng: Bài giảng Kỹ thuật Điện tử sử dụng CNMP tại các cơ sở đào tạo nghề.
- Phạm vi: Ứng dụng QTDH bằng CNMP tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập các tài liệu, phân tích đánh giá, tổng hợp thông tin liên quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Phương pháp khảo sát: Khảo sát cở sở dạy nghề để lấy ý kiến về thực trạng dạy học môn Kỹ thuật Điện tử trong các cơ sở đào tạo.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Kiểm chứng kết quả nghiên cứu và giả thuyết khoa học của đề tài bằng.
- Tổ chức dạy học tại hai lớp đối chứng và thực nghiệm để đánh giá hiệu quả của phương án đề xuất.
- Giả thuyết nghiên cứu Bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử được thiết kế theo CNMP với quy trình hợp lý sẽ góp phần rút ngắn thời gian đào tạo, tạo hứng thú học tập cho người học và nâng cao chất lượng dạy học.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu và trình bày các khái niệm về CNMP.
- Quy trình dạy học tích hợp theo quan điểm vận dụng CNMP.
- Đề xuất phương án cụ thể vận dụng CNMP trong giờ học tích hợp môn Kỹ thuật Điện tử.
- Luận văn đã tổng hợp lý luận về CNMP và vận dụng trong thiết kế bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử.
- 4 Xây dựng được quy trình thiết kế bài giảng và các tiêu chí đánh giá với việc sử dụng CNMP với các phần mền khác nhau trong dạy học môn Kỹ thuật Điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học.
- Luận văn đã xây dựng được một số bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử với việc vận dụng CNMP phù hợp với mục tiêu, nội dung và trình độ của người học.
- Tiến hành thực nghiệm giảng dạy tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- Gồm 3 chương Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNMP trong dạy học.
- Thiết kế bài giảng môn Kỹ thuật Điện tử với CNMP.
- 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC.
- Lý luận là một hệ thống tri thức về.
- Đối tượng nghiên cứu xác định.
- Hệ thống những khái niệm và quan hệ về nhận dạng (định nghĩa, mô tả) đối tượng nghiên cứu.
- Hệ thống những quy luật về sự tồn tại và phát triển của đối tượng nghiên cứu.
- Hệ thống những luận điểm có tính nguyên tắc và phương pháp luận để nghiên cứu đối tượng phát triển lý luận và vận dụng các kết quả đạt được vào thực tiễn.
- Dạy học là một bộ phận hữu cơ của giáo dục, là phương thức thực hiện mục đích giáo dục.
- Quá trình dạy học là một tập hợp của nhiều phần tử : mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, môi trường dạy học, người dạy, người học, kết quả dạy học.
- Chú ý rằng, ở đây, khác với các hệ điều khiển kỹ thuật thường gặp, đối tượng điều khiển – là người học – không hoàn toàn thụ động mà là chủ thể của quá trình học, có khả năng tự điều chỉnh hoạt động học, qua đó cũng tham gia ở mức độ nhất định vào quá trình điều khiển.
- Có thể biểu diễn cấu trúc của hệ thống trên đây bằng lược đồ chức năng thường dùng cho các hệ điều khiển kín, tuy nhiên, để thể hiện cả quan điểm công nghệ và quan điểm sư phạm tương tác, ở đây dùng lược đồ cấu trúc như hình 1.1, trong đó, môi trường được xem là tác nhân thứ 3 ngoài hệ người dạy – người học.
- Trên cơ sở tương tác với môi trường, người dạy chuyển mục tiêu, nội dung và điều kiện dạy học thành yêu cầu và điều kiện học tập, rồi tương tác với người học thông qua công nghệ dạy thích hợp (gồm phương tiện, phương pháp và kỹ năng dạy).
- Với tác động của người dạy và môi trường, người học sử dụng công nghệ học của mình để đạt kết quả học tập mong muốn.
- Định nghĩa công nghệ sẽ được nói cụ thể ở mục 1.2.1 ở phía dưới.
- Nội dung dạy học là một hệ thống gồm bốn thành phần cơ bản.
- Hệ thống tri thức khoa học – chuyên ngành (cơ bản, cơ sở chuyên ngành, công cụ.
- Hệ thống phương pháp học tập, lao động sản xuất, và nghiên cứu khoa học.
- Nội dung dạy học được thể hiện trong chương trình dạy học, kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, giáo trình và các tài liệu dạy học khác [17.
- Với cách phân tích hệ thống dạy học như trên cho thấy những quy luật sau đây của QTDH.
- Giữa hai hoạt động cơ bản học và dạy (trong hoạt động dạy học.
- Giữa logic nhận thức và logic sư phạm (trong logic dạy học.
- Giữa mục tiêu, công nghệ dạy học và kết quả học tập, v.v.
- Ở cấp độ hệ thống con, là quy luật thống nhất biện chứng - Giữa mục đích, nội dung và công nghệ dạy học (trong bộ điều khiển.
- Nguyên tắc dạy học là những luận điểm cơ bản có tính quy luật của lý luận dạy học, chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy học, nhằm đạt kết quả dạy học tốt nhất.
- trong nội dung dạy học.
- Sự thống nhất giữa học tập (đòi hỏi tuân thủ nguyên tắc tổ chức dạy học, tuân thủ chân lý khoa học, quy trình thực hành,… trong học tập những cái mới chủ quan) và nghiên cứu (đòi hỏi độc lập sáng tạo trong tìm tòi, phát hiện, thử nghiệm và ứng dụng những cái mới khách quan.
- Trên cơ sở phân tích khái niệm lý luận, QTDH, những quy luật về sự tồn tại và phát triển của QTDH và nguyên tắc dạy học có thể định nghĩa lý luận dạy học như sau.
- Là một hệ thống tri thức về QTDH, hệ thống những khái niệm và quan hệ về nhận dạng QTDH, hệ thống những quy luật về sự tồn tại và phát triển của QTDH, hệ thống những luận điểm có tính nguyên tắc và phương pháp luận để nghiên cứu QTDH, phát triển lý luận và vận dụng các kết quả đạt được vào thực tiễn.
- Công nghệ là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào một đối tượng nào đó, tạo ra một thành quả xác định cho con người [9]

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt