« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng phần mềm ALITUM trong thiết kế bài giảng môn học Kỹ thuật điện tử cơ bản tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG MÔ PHỎNG VÀO DẠY HỌC KỸ THUẬT.
- Mô phỏng trong dạy học kỹ thuật.
- 4 1.1.2 Mô phỏng.
- 4 1.1.3 Mô phỏng trong dạy học kỹ thuật.
- Mô phỏng trên máy tính.
- 9 1.3.2 Phần mềm mô phỏng trong kỹ thuật.
- Thực trạng việc giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản tại trƣờng CĐNCN Hà Nội.
- Khảo sát thực trạng việc ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản tại trƣờng CĐNCN Hà Nội.
- 2019 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BẰNG PHẦN MỀM ALITUM.
- 19 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MÔN MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN BẰNG PHẦN MỀM ALITUM.
- 59 PHỤ LỤC 1: CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN.
- 72 Formatted: Normal, Justified, Line spacing: 1.5 linesFormatted: Font:Formatted: Line spacing: singleFormatted: Line spacing: 1.5 lines DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu trúc của quá trình mô phỏng trong nghiên cứu khoa học.
- 7 Hình1.3: Quy trình mô phỏng trên máy tính.
- 16 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thiết kế mạch điện tử cơ bản bằng phần mềm Alitum.
- 25 Hình 2.3: sơ đồ quy trình soạn giáo án ứng dụng mô phỏng.
- 33 Hình 2.6: Mô phỏng 3D mạch khuếch đại EC.
- 38 Hình 2.10: Mô phỏng 3D mạch KĐ DARLINGTON.
- 43 Hình 2.14: Mô phỏng mạch 3D mạch dao động sóng sin.
- 48 Hình 2.18: Mô phỏng 3D mạch ổn áp.
- 49 Hình 1.1: Cấu trúc của quá trình mô phỏng trong nghiên cứu khoa học.
- 2524 Hình 2.3: sơ đồ quy trình soạn giáo án ứng dụng mô phỏng.
- 3332 Hình 2.6: Mô phỏng 3D mạch khuếch đại EC.
- 3433 Hình 2.8: mô phỏng mạch KĐ EC bằng phần mềm protues.
- 3837 Hình 2.11: Mô phỏng 3D mạch KĐ DARLINGTON.
- 3938 Hình 2.13: mô phỏng mạch KĐ Darlington bằng phần mềm protues.
- 4443 Hình 2.16: Mô phỏng mạch 3D mạch dao động sóng sin.
- 4544 Hình 2.18: Mô phỏng mạch dao động sóng sin bằng phần mềm protues.
- 4948 Hình 2.21: Mô phỏng 3D mạch ổn áp.
- 5049 Hình 2.23: mô phỏng mạch ổn áp bằng phần mềm protues.
- 12121211 Bảng 1.3: Khảo sát thực trạng việc ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản.
- Chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Ứng dụng phần mềm ALTIUM trong thiết kế bài giảng môn Kỹ thuật điện tử cơ bản tại trường cao đẳng nghề Công Nghiệp Hà Nội”, nhằm phát huy yếu tố tích cực của việc sử dụng CNTT hay mô phỏng vào trong dạy học chuyên ngành kỹ thuật.
- Thiết kế bài giảng này nhằm phát huy tối đa hiệu quả của việc ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy, hƣớng ngƣời học phát triển tƣ duy sáng tạo, tích cực chủ động trong học tập.
- Nghiên cứu ứng dụng của mô phỏng trong dạy học kỹ thuật.
- Nghiên cứu thiết kế các mạch điện tử cơ bản bằng phần mềm ALTIUM.
- với kết quả mô phỏng thành công sẽ hƣớng dẫn ngƣời học thiết kế và lắp ráp phần cứng trên cơ sở mạch điện mô phỏng.
- Trong luận văn này, mô hình đồng dạng được ứng dụng để vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mạch in của mạch điện mô phỏng.
- Phân loại mô phỏng.
- Tính chất : mô phỏng ký hiệu, mô phỏng thực nghiệm.[2] Mục đích của mô phỏng.
- Với mục đích đó, trong luận văn đã ứng dụng tối đa mô phỏng vào giảng dạy.
- là GV ứng dụng mô phỏng khai báo vào giảng dạy.
- là mô phỏng kinh nghiệm.
- Với phƣơng pháp dạy học mô phỏng, ứng dụng mô phỏng sẽ mô tả lại mạch điện tử hoạt động nhƣ hình ảnh thật, nên giúp sinh viên nhanh chóng tiếp cận đƣợc với kiến thức, kỹ năng của mạch điện.
- Bước 4: Chƣơng trình, tiến hành lập trình trên phần mềm mô phỏng và kiểm nghiệm.
- Việc sử dụng phần mềm mô phỏng tùy thuộc vào mục đích và năng lực của ngƣời sử dụng công cụ mô phỏng.
- Ví dụ nhƣ, Spice, Quick Circuits, workbench, Multisim, Protues, Orcad, Altium… sử dụng để mô phỏng mạch điện – điện tử,.
- Trong các phần mềm thiết kế mạch điện tử, Orcad đƣợc coi là phần mềm vƣợt trội hàng đầu, có thể mô phỏng đƣợc các mạch điện tử, chuyển đổi các file mã nguồn sang file mạch in để sản xuất các sản phẩm điện tử.
- phần mô phỏng cực mạnh.
- nhƣng không hỗ trợ mô phỏng cho mạch điện.
- Và để tận dụng ƣu nhƣợc điểm đó, để thiết kế đƣợc bài giảng môn Mạch điện tử cơ bản, trong cuốn luận văn này, tác giả sử dụng phần mềm Alitum để thiết kế mạch điện tử ứng dụng cơ bản và 2 phần mềm hỗ trợ là phần mềm mô phỏng Protues để kiểm nghiệm lại mạch thiết kế và phần mềm powerpoint để soạn bài giảng điện tử.
- Mặc dù phần mềm mô phỏng chỉ là công cụ phụ trợ giúp cho tác giả thiết kế đƣợc các mạch điện tử bằng ứng dụng Altium nhƣng đó lại là công cụ quan trọng nhất, quyết định đến sự thành bại của việc thiết kế, cũng nhƣ là của bài giảng.
- Chính vì vậy, để có thể thấy rõ hơn vị trí và vai trò của mô phỏng trong dạy học kỹ thuật, nội dung của bài luận văn này sẽ ứng dụng phần mềm ALITUM để thiết kế bài giảng môn Mạch điện tử cơ bản tại trƣờng CĐNCN Hà Nội.
- Các mạch ứng dụng của môn Mạch điện tử cơ bản nhƣ: mạch ổn áp.
- Khảo sát thực trạng việc ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản tại trƣờng CĐNCN Hà Nội: Để có những cơ sở cho việc vận dụng mô phỏng vào giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản cho các lớp cao đẳng nghề Điện tử Công nghiệp.
- Từ 09 ý kiến và phiếu phản hồi, chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Formatted: Level 2 18 19 Bảng 1.3: Khảo sát thực trạng việc ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản.
- Từ đó, luận văn đã đƣa ra quy trình cụ thể về việc thiết kế bài giảng với sự ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy, nhằm tích cực hóa tƣ duy của ngƣời học.
- Đồng thời đƣa ra tiêu chí cụ thể để đánh giá bài giảng và ứng dụng mô phỏng cho môn Mạch điện tử cơ bản.
- 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Ứng dụng mô phỏng vào dạy học kỹ thuật là điều kiện tiên quyết nếu muốn nâng cao chất lượng dạy học.
- Trong chương 1, luận văn đã đề cập đến những khía cạnh của ứng dụng mô phỏng vào dạy học.
- Khái quát về mô hình, mô phỏng, cấu trúc của mô phỏng trong dạy học thuật - Phân loại và quy trình sử dụng mô phỏng trên máy tính - Lựa chọn phần mềm trong giảng dạy.
- Từ đó vận dụng vào trong bài giảng môn Mạch điện tử cơ bản.
- Đưa ra đặc điểm môn Mạch điện tử cơ bản và thực trang ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy tại trường CĐNCN Hà Nội.
- 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế với ứng dụng altium: Trong phạm vi luận văn này tác giả chỉ đề cập đến việc thiết kế bài giảng với ứng dụng mô phỏng trên cơ sở máy tính và phần mềm hỗ trợ trong dạy học.
- Đảm bảo tính sư phạm khi thiết kế các mô phỏng.
- Sử dụng các mô phỏng phải đúng lúc.
- Sử dụng mô phỏng phải đủ độ: c.
- Trình độ chuyên môn của GV - Kiến thức cơ bản về mô phỏng trong dạy học - Kinh nghiệm sƣ phạm và trình độ tin học của GV - Trang thiết bị và phƣơng tiện dạy học - Nguồn tài chính, thời gian b Quy trình thiết kế mạch điện tử sử dụng phần mềm Alitum: Bƣớc 1.
- Thiết kế sơ đồ nguyên lý: trong các phần mềm mô phỏng có hỗ trợ schematic tiện lợi và dễ dàng.
- Mô phỏng: Đây là bƣớc quan trọng nhất, quyết định đến sản phẩm của mạch điện tử , đến nội dung của toàn bài học.
- Phần mềm mô phỏng chuyên dụng cho các mạch điện tử hiện nay là protues, multisim…Trong quá trình mô phỏng, nếu mạch bị lỗi, GV phải thay đổi mạch nguyên lý hoặc các thông số của mạch điện.
- Hình 2.1: Sơ đồ quy trình thiết kế mạch điện tử cơ bản bằng phần mềm Alitum.
- Xác định nội dung bài học 4.Mô phỏng Lỗi 6.
- Thiết lập các mô phỏng 9.
- Quy trình soạn giáo án ứng dụng mô phỏng: Sau khi xây dựng xong các phần mềm mô phỏng, tiếp theo là soạn giáo án theo PPMP.
- 28 Hình 2.3: sơ đồ quy trình soạn giáo án ứng dụng mô phỏng Bƣớc 1.
- Chọn nội dung mô phỏng: Đây là bƣớc quan trọng nhất của quy trình soạn giáo án.
- Chọn ngôn ngữ mô phỏng: trong luận văn này, GV lựa chọn phần mềm powerpoint để mô phỏng bài giảng môn Mạch điện tử cơ bản, với quy trình đã đƣợc giới thiệu ở mục 2.1.3b.
- Soạn giáo án: sau khi đã xây dựng xong bài giảng điện tử, các mô hình mô phỏng, ta tiến hành soạn giáo án ứng dụng mô phỏng vào giảng dạy.
- Chọn thiết bị mô phỏng 4.
- Chọn ngôn ngữ mô phỏng bài giảng 6.
- Mạch điện mô phỏng bằng phần mềm ALTIUM và sản phẩm: Hình 2.4: Sơ đồ nguyên lý mạch KĐ E chung 33 Hình 2.5.
- Sơ đồ mạch in PCB mạch khuếch đại E chung Hình 2.6: Mô phỏng 3D mạch khuếch đại EC 34 Hình 2.7: Sản phẩm mạch khuếch đại EC Hình 2.8: mô phỏng mạch KĐ EC bằng phần mềm protues.
- Nghiên cứu khả năng và tính hiệu quả khi áp dụng các bài tập thực hành có ứng dụng mô phỏng vào quá trình dạy học môn Mạch điện tử cơ bản.
- GV dạy lớp thực nghiệm theo phƣơng pháp dạy học ứng dụng mô phỏng.
- Ngoài 02 phiếu phản hồi của hai GV tham gia trực tiếp dạy thực nghiệm môn Mạch điện tử cơ bản, còn nhận đƣợc 07 phiếu phản hồi của các GV đã đƣợc bồi dƣỡng và giảng dạy phƣơng pháp dạy học ứng dụng mô phỏng.
- Nghiên cứu sử dụng phần mềm Altium thiết kế mạch điện tử ứng dụng cho các bài tập thực hành.
- Về thực tiễn: Tác giả đã dựa vào chƣơng trình đầo tạo của môn học và vận dụng quy trình xây dựng, thiết kế bài giảng ứng dụng mô phỏng các mạch thực hành vào giảng dạy môn Mạch điện tử cơ bản tại trƣờng CĐNCN Hà Nội.
- Các kết quả nghiên cứu về lí luận và thực tiễn đã cho thấy sử dụng các bài tập mô phỏng và mạch thực hành ứng dụng trong môn Mạch điện tử cơ bản tại trƣờng CĐNCN Hà Nội là rất khả thi, tạo đƣợc hứng thú cho SV và bƣớc đầu mang lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học.
- kỹ năng xây dựng bài giảng điện tử.
- kỹ năng thiết kế - lắp ráp mạch điện tử.
- kỹ thuật số - Nghiên cứu về biên soạn tài liệu, hồ sơ bài giảng, giáo án điện tử, phƣơng pháp kiểm tra đánh giá trong điều kiện có sử dụng các bài tập ứng dụng mô phỏng và lắp ráp.
- Mạch điện cơ bản 2.2.
- Mạch điện cơ bản 1.2.
- Mạch điện cơ bản 3.2.
- Mạch điện 1.2.
- Mạch điện 2.2.
- Mạch điện 68 Ơ 3.2.
- Mạch điện 4.2.
- Ý kiến của ông (bà) về thiết kế các bài tập thực hành ứng dụng mô phỏng.
- Theo ông (bà) thì khả năng tổ chức áp dụng bài giảng ứng dụng mô phỏng cho các môn học tại trường, cụ thể là môn Mạch điện tử cơ bản theo điều kiện hiện nay là.
- Ý kiến của anh (chị) về khả năng tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề khi đƣợc trực tiếp thiết kế mô phỏng và lắp ráp mạch điện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt