« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng sư phạm tương tác trong dạy học môn Lạnh cơ bản tại Trường trung cấp nghề hội cựu chiến binh.


Tóm tắt Xem thử

- Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Viện sƣ phạm kỹ thuật – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho chúng em học tập và nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Các phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- 12 PHẦN II: NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về sƣ phạm tƣơng tác.
- Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.
- Tƣơng tác.
- Cơ sở khoa học của quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.
- Các nội dung cơ bản của sƣ phạm tƣơng tác.
- Các tƣơng tác.
- Ngƣời học và hành vi của ngƣời học trong sƣ phạm tƣơng tác.
- Ngƣời dạy và cách dạy trong sƣ phạm tƣơng tác.
- Ngƣời dạy – Ngƣời dẫn đƣờng.
- Ngƣời dạy – Ngƣời đồng hành.
- Vai trò trợ giúp ngƣời học.
- Vai trò khuyến khích ngƣời học.
- Ngƣời dạy – Ngƣời hoạt náo.
- Ngƣời dạy – Ngƣời giao tiếp.
- Vai trò của môi trƣờng trong sƣ phạm tƣơng tác.
- Môi trƣờng và cuộc sống sƣ phạm.
- Nhân tố môi trƣờng và hoạt động sƣ phạm.
- Công nghệ dạy học tƣơng tác.
- Phƣơng tiện dạy học tƣơng tác.
- Phƣơng pháp dạy học tƣơng tác.
- Kỹ năng dạy học tƣơng tác.
- Vài lƣu ý về công nghệ dạy học hiện đại.
- Ƣu nhƣợc điểm của sƣ phạm tƣơng tác.
- 48 Chƣơng II: Tổ chức dạy học môn Lạnh cơ bản tại Trƣờng trung cấp nghề Hội cựu chiến binh Việt Nam 2.1 Giới thiệu về trƣờng Trung cấp nghề Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- Quy trình dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác.
- Phƣơng pháp dạy học.
- Các phƣơng pháp dạy học mang tính tƣơng tác.
- Những phƣơng pháp dạy học thƣờng đƣợc sử dụng để dạy môn học Lạnh cơ bản tại các trƣờng TCN trên địa bàn Hà Nội.
- Vận dụng sƣ phạm tƣơng tác vào ứng dụng dạy môn Lạnh cơ bản tại Trƣờng Trung cấp nghề Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
- 77 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 3.1.
- Thiết kế bài giảng môn Lạnh cơ bản ứng dụng sƣ phạm dạy học tƣơng tác.
- Các bƣớc thiết kế cho một bài giảng tƣơng tác.
- Thực nghiệm sƣ phạm.
- Kết quả thực nghiệm.
- Kết quả hoạt động hợp tác của học sinh.
- 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ Tự Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt 1 GV Giáo viên 2 HS – SV Học sinh – Sinh viên 3 TN Thực nghiệm 4 ĐC Đối chứng 5 TB Trung bình 6 NXB Nhà xuất bản 7 QĐ Quyết định 8 BLĐTBXH Bộ lao động thƣơng binh xã hội 9 ĐH QGHN Đại học Quốc gia Hà Nội 10 ĐH BKHN Đại học Bách khoa Hà Nội 11 TCN Trung cấp nghề 12 CĐN Cao đẳng nghề 13 QTDH Quá trình dạy học 14 PPDH Phƣơng pháp dạy học 15 CLĐT Chất lƣợng đào tạo 16 PTDH Phƣơng tiện dạy học 17 CSVC Cơ sở vật chất 18 LT Lý thuyết 19 TH Thực hành 20 CNDH Công nghệ dạy học 21 CNDHTT Công nghệ dạy học tƣơng tác 8 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Tên các bảng và hình vẽ Trang Hình 1.1: Mối tƣơng tác giữa các tác nhân 21 Hình 3.1: Lƣu đồ các bƣớc thiết kế một bài giảng tƣơng tác 79 Hình 3.2: Biểu đồ xếp loại kết qủa học tập lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở trƣờng TCN Hội CCB VN 107 Hình 3.3: Biểu đồ kết quả hoạt động hợp tác của học sinh lớp TN 108 Hình 3.4: Biểu đồ thái độ của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng 109 Bảng 1.
- Kết quả hoạt động hợp tác của học sinh lớp TN 108 Bảng 4.
- Trong những năm gần đây, dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác là xu hƣớng lựa chọn hàng đầu của việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy.
- Hình thức dạy học này mang đến cho ngƣời học một môi trƣờng lý tƣởng để kiến tạo và tự chiếm lĩnh kiến thức và kỹ năng thông qua các hoạt động đƣợc thiết kế bởi ngƣời dạy.
- Việc ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác vào dạy học môn học này nhằm nâng cao chất lƣợng giảng dạy tại các trƣờng TCN vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
- Thực tiễn dạy học môn học này cho thấy về phƣơng pháp dạy học bên cạnh những thành công còn có một số bất cập nhất định.
- Số đông giáo viên chƣa nhận 10 thức đƣợc hết tầm quan trọng của việc tạo ra môi trƣờng, điều kiện cho học sinh – sinh viên hoạt động lĩnh hội tri thức, còn coi trọng lối truyền thụ một chiều theo kiểu “Máy phát” (ngƣời dạy) “Máy nhận” (ngƣời học), chƣa chú trọng dẫn đến việc tạo điều kiện, cơ hội hứng thú để học sinh phát huy hết khả năng của mình làm cho các em thụ động lĩnh hội tri thức, hạn chế tính tích cực nhận thức, tƣ duy sáng tạo của học sinh, làm cho các em khó thích nghi với cuộc sống muôn màu muôn vẻ của xã hội sau này.
- Vì vậy nhà trƣờng phải rèn luyện cho học sinh – sinh viên tính tích cực, năng động, sáng tạo bằng cách sớm chuyển sang phƣơng pháp dạy học mới theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh – sinh viên thông qua việc tổ chức cho các em hoạt động học tập và giao lƣu, hợp tác với bạn với thầy để lĩnh hội kiến thức một cách sáng tạo, chủ động.
- Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác đã đề ra chiến lƣợc dạy học có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu trên.
- Ứng dụng sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học môn Lạnh cơ bản tại trƣờng TCN Hội CCB VN”.
- Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn “Lạnh cơ bản” tại các trƣờng TCN nói chung và trƣờng TCN Hội CCB VN nói riêng thông qua việc áp dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác một cách hợp lý.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn về sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học môn “Lạnh Cơ Bản” tại Trƣờng trung cấp nghề Hội Cựu Chiến Binh.
- Ứng dụng lý luận và quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học môn “Lạnh Cơ Bản.
- Đƣa ra các kiến nghị, đề xuất góp phần nâng cao ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học tại các trƣờng chuyên nghiệp và dạy nghề.
- 11 - Đề xuất các mô hình dạy học dựa vào sƣ phạm tƣơng tác cho giáo viên dạy nghề và các trƣờng chuyên nghiệp.
- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi và ƣu việt của việc dạy học môn “Lạnh cơ bản” dựa trên quan điểm sƣ phạm tƣơng tác 4.
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học môn “Lạnh Cơ Bản” tại trƣờng TCN Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam.
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn “Lạnh Cơ Bản” tại trƣờng trung cấp nghề.
- Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác một cách phù hợp vào việc dạy học môn “Lạnh cơ bản” thì có thể nâng cao chất lƣợng và hứng thú học tập của học sinh thuộc hệ TCN của trƣờng Trung cấp nghề Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam.
- 6 .Các phƣơng pháp nghiên cứu: Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong công việc là.
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết.
- phân tích, tổng hợp các kiến thức lý luận về sƣ phạm tƣơng tác.
- Phƣơng pháp quan sát, điều tra: tìm hiểu thực tiễn việc dạy học môn “Lạnh cơ bản” tại trƣờng TCN Hội CCB VN.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
- Nhằm xác định tính khả thi và ƣu việt ứng dụng quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học môn “Lạnh Cơ Bản” tại các trƣờng nghề.
- Phƣơng pháp thống kê toán học + Nhằm sử lý kết quả thu đƣợc qua thực nghiệm 7.
- Phạm vi nghiên cứu Ứng dụng sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học môn “Lạnh Cơ Bản” tại Trƣờng trung cấp nghề Hội Cựu Chiến Binh.
- Cấu trúc của luận văn Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chƣơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về sƣ phạm tƣơng tác Chƣơng II: Thực trạng dạy môn “Lạnh Cơ Bản” tại Trƣờng trung cấp nghề Hội Cựu Chiến Binh.
- Chƣơng III: Các bài giảng mẫu và thực nghiệm sƣ phạm.
- Tài liệu tham khảo 13 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC 1.1.
- Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác Hoạt động dạy học bao gồm nhiều thành tố cấu trúc, mối quan hệ tác động qua đó chúng tạo nên sự vận động của cả quá trình dạy học theo mục tiêu đã định.
- Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố, vai trò và mối quan hệ tƣơng tác ấy giữa các thành tố của hoạt động dạy học đã đƣợc đề cập đến từ rất sớm trong lịch sử giáo dục của nhân loại.
- Sƣ phạm tƣơng tác (SPTT) là quá trình dạy học tập trung trƣớc hết vào ngƣời học, xem ngƣời học là ngƣời “thợ chính” của quá trình dạy học.
- Mọi can thiệp sƣ phạm đều xuất phát từ nhu cầu, tiềm năng và trách nhiệm của ngƣời học đối với quá trình học tập của bản thân.
- Ngƣời dạy sử dụng SPTT là ngƣời hƣớng dẫn ngƣời học cách học, tạo ra những điều kiện thuận lợi để ngƣời học thực hiện các phƣơng pháp học của mình.
- Tương tác Theo “Từ điển Anh-Việt”, “Tƣơng tác” trong Anh ngữ là “Interaction”.
- Nhƣ vậy Interaction – Tƣơng tác là sự liên kết các hoạt động giữa ngƣời này và ngƣời khác hay chính là những tác động hai chiều lẫn nhau.
- Ở góc độ chung nhất, nhƣ cách định nghĩa của “Đại từ điển Tiếng Việt”(tác giả Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên), thì: “Tƣơng tác là tác động qua lại lẫn nhau” [9].
- 14 Nhƣ vậy, Tương tác trong dạy học là những mối tác động qua lại chủ yếu giữa người dạy, người học và môi trường (hay nói một cách khái quát hơn, đó là sự giao tiếp tích cực giữa các chủ thể của hoạt động dạy học) nhằm thực hiện chức năng dạy học.
- Cơ sở khoa học của quan điểm sư phạm tương tác Tất cả các phƣơng pháp dạy học truyền thống từ xƣa tới nay đều có tƣơng tác, vấn đề này ai cũng biết và sử dụng.
- Từ phƣơng thức dạy học truyền khẩu của các cụ đồ nho đến việc giảng dạy sử dụng các phƣơng tiện hiện đại để tăng tính tƣơng tác trong dạy học.
- Việc sử dụng tƣơng tác trong dạy học chỉ là khả năng tích lũy đƣợc trong các quá trình nghiên cứu về các phƣơng pháp dạy học mà chƣa dựa trên một cơ sở khoa học.
- Phải đến khi tác phẩm "Sƣ phạm tƣơng tác- Một tiếp cận thần kinh trong học và dạy" của hai nhà khoa học giáo dục Canada -Jean-Marc Denommé và Madelein Roy, mới trình bày cách tiếp cận khoa học thần kinh nhận thức của việc học và dạy dựa trên sự vận hành năng động của hệ thần kinh trong quá trình tiếp thu và xử lí thông tin.
- Trƣớc hết đó là một cách tiếp cận cơ bản, năng động, hệ thống và khoa học về hoạt động sƣ phạm, tiếp đến đây là cách tiếp cận lấy ngƣời học làm trung tâm và cuối cùng là cách tiếp cận về mối tƣơng tác giữa ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng.
- Cách tiếp cận này làm nổi bật khái niệm về vai trò của ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng: ngƣời thứ nhất có nhiệm vụ tiếp thu một kiến thức mới, ngƣời thứ hai trợ giúp để hoạt động học tập đƣợc dễ dàng hơn và yếu tố thứ ba có tác động tích cực hay tiêu cực đối với quá trình học và phƣơng thức dạy.
- Quan niệm về vai trò của mỗi một tác nhân này đƣợc đặt trong bối cảnh, với cách nhìn tổng thể của hoạt động sƣ phạm.
- Ngoài ra, cách tiếp cận này cho phép ngƣời học và ngƣời dạy thấu hiểu một cách cụ thể hoạt động sƣ phạm có ảnh hƣởng đến thái độ ứng xử của họ trong lĩnh hội và truyền thụ kiến thức [4].
- Một tiếp cận về một hoạt động sư phạm * Cơ bản Bản chất con ngƣời đã là nền tảng cho việc xây dựng tiếp cận khoa học thần kinh về hoạt động học và dạy.
- Không những mọi hoạt động sƣ phạm đều dựa vào hệ thần kinh mà các chức năng hoạt động của 3 tác nhân cũng vậy: ngƣời học tiếp thu một kiến thức mới thông qua việc sử dụng tổng hợp hệ thần kinh của mình, ngƣời dạy truyền thụ kiến thức bằng việc giúp ngƣời học sử dụng đƣợc tối đa bộ máy thần kinh của anh ta để nắm bắt kiến thức mới.
- môi trƣờng tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp đến hệ thần kinh ngƣời học và ngƣời dạy trong quá trình dạy học của họ.
- Nhƣ vậy, hệ thần kinh tạo nên nền tảng của tiếp cận sƣ phạm chúng ta.
- Từ góc độ đó, hoạt động sƣ phạm đƣợc thể hiện một cách tự nhiên và không thể thay đổi đƣợc.
- Năng động Tiếp cận khoa học thần kinh sử dụng nhiều nhân tố năng động của ba tác nhân, đó chính là khía cạnh động, tính mạnh mẽ, tính hoạt động của nó.
- Dạy học là một hành động đƣợc đánh dấu bằng sự quan tâm cao đến ngƣời học và sự tôn trọng thƣờng xuyên khả năng phát triển của ngƣời học.
- Để làm đƣợc điều này, ngƣời dạy phải có nhiều sáng kiến nhƣ khi phải điều chỉnh phƣơng pháp làm việc phù hợp với nhu cầu ngƣời học hay khi phải gây hứng thú cho họ trong quá trình học tập.
- Môi trƣờng tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động dạy học.
- Những tác động đó đến một cách trực tiếp hay gián tiếp, dữ dội hay từ từ, tích cực hay tiêu cực về hoạt động của ngƣời học và ngƣời dạy.
- Ngƣợc lại ngƣời học và ngƣời dạy có thể điều chỉnh, thay đổi các điều kiện môi trƣờng của mình để phục vụ cho hoạt động của mình.
- Nhƣ vậy chúng ta thấy hoạt động học bắt đầu các giác quan và thu thập thông tin dƣới dạng cấc tri giác và những tri giác này đƣợc chuyền về não trung tâm.
- Còn đối với ngƣời dạy, trƣớc hết phải xác định đƣợc mục tiêu của hoạt động học, sau đó tìm cách sử dụng các phƣơng tiện để đạt đƣợc mục tiêu bằng cách sử dụng các phƣơng pháp phù hợp, các bài đánh giá quá trình và các hoạt động hỗ trợ

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt