« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho môn học PLC S7- 300 tại trường Cao đẳng nghề


Tóm tắt Xem thử

- Tổng quan về dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện.
- Năng lực.
- Năng lực thực hiện.
- Một số vấn đề lý luận về dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện.
- Dạy học định hướng theo năng lực thực hiện.
- Một số vấn đề cơ bản của dạy học định hướng theo năng lực thực hiện .
- Quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện.
- 25 1.4.1.Xác định mục tiêu và nội dung dạy học định hướng theo năng lực thực hiện.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập định hướng theo năng lực thực hiện.
- 30 1.4.3.Ưu nhược điểm của dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện.
- Khó khăn khi giáo viên thực hiện dạy học theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300.
- 45 CHƢƠNG 3 TỔ CHỨC DẠY NGHỀ ĐỊNH HƢỚNG THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO PLC S7-300 TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CNTP HÀ NỘI.
- Cơ sở của việc dạy học định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 tại trường Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội.
- Tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện và CNTP Hà Nội.
- Xây dựng một số bài giảng PLC S7 – 300 định hướng theo năng lực thực hiện.
- Khảo sát ý kiến giáo viên và chuyên gia về tính khả thi của quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 tai trường Cao đẳng nghề cơ điện và CNTP Hà Nội.
- Sự khác biệt giữa dạy học truyền thống và dạy học định hướng theo năng lực thực hiện.
- 94 HÌNH VẼ Hình 1.1: Các thành tố cấu thành năng lực thực hiện.
- 9 Hình 1.2: Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn.
- đa phần các hệ thống dạy nghề trên thế giới hiện nay chuyển sang tiếp cận theo năng lực thực hiện.
- Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận cơ sở dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện và áp dụng vào việc tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học cho môn học này tại trường Cao đẳng nghề.
- Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện.
- Tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho môn PLC S7-300 tại trường Cao đẳng nghề thực nghiệm và đánh giá chất lượng hiệu quả.
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hình thức tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện môn PLC S7-300 tại trường Cao đẳng nghề.
- Nếu áp dụng hình thức tổ chức dạy học định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7 – 300 mà người nghiên cứu đã đề xuất thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học PLC S7 – 300 tại trường Cao đẳng nghề, qua đó đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đối với xã hội.
- Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7 – 300 tại trường CĐN cơ điện và CNTP Hà Nội.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm giảng dạy hai bài dạy định hướng theo năng lực thực hiện môn PLC S7-300 cho sinh viên nghề điện công nghiệp (ĐCN) tại trường CĐN cơ điện và CNTP Hà Nội được chọn làm thực nghiệm.
- Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện.
- Chương 3: Tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 tại trường Cao đẳng nghề.
- Tổng quan về dạy nghề định hƣớng theo năng lực thực hiện Ngày nay, dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện (NLTH) đang trở thành xu thế phổ biến trên thế giới.
- Năng lực thực hiện a) Định nghĩa năng lực thực hiện (competency) Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ, công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra.
- Kỹ năng thực hiện công việc cụ thể, riêng biệt.
- năng lực phương pháp luận (Methodical competency) và năng lực xã hội (Social competency).
- Thái độ Kỹ năng Kiến thức Năng lực thực hienhihiện 10 Hình 1.2: Cấu trúc của năng lực thực hiện hoạt động chuyên môn Trong đó.
- c) Các mức độ của năng lực thực hiện.
- Những đặc điểm này nói lên bản chất của năng lực thực hiện.
- Một số vấn đề lý luận về dạy nghề định hƣớng theo năng lực thực hiện 1.3.1.
- Quá trình đào tạo chú trọng hình thành năng lực thực hiện (các công việc, nhiệm vụ chuyên môn của nghề) theo các chuẩn mực, tiêu chuẩn hành nghề đặt ra.
- Điều này sẽ đảm bảo tính trọn vẹn của mỗi năng lực thực hiện.
- Một số vấn đề cơ bản của dạy học định hƣớng theo năng lực thực hiện a.
- Theo các phương pháp này, các chương trình đào tạo nghề thường được kết cấu theo các mô đun năng lực thực hiện.
- Nó giúp cho việc định hướng các năng lực thực hiện cho người học bám sát thực tế sản xuất của thị trường lao động.
- Dạy học định hướng theo năng lực thực hiện Để người học có thể nhanh chóng hòa nhập thực tế sản xuất, có năng lực đáp ứng với các tiêu chuẩn của doanh nghiệp/ công ty, rút ngắn thời gian đào tạo.v.v.
- Đa phần các hệ thống dạy nghề trên thế giới hiện nay chuyển sang dạy học định hướng theo năng lực thực hiện.
- Để thực hiện một công việc người lao động cần phải có.
- sự thực hiện.
- Vì vậy, nội dung dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện không phải là hệ thống khái niệm, hệ thống kỹ năng, nhưng là hệ thống năng lực thực hiện nhiệm vụ sản xuất.
- Địa điểm dạy học định hướng theo năng lực thực hiện có thể trong nhà trường hay các cơ sở sản xuất.
- Tiêu chuẩn đánh giá dạy học định hướng theo năng lực thực hiện được xác định từ năng lực của 24 người lao động lành nghề trong sản xuất, nên sau khi kết thúc đào tạo người học có thể đảm đương luôn vị trí lao động tương ứng.
- Những năng lực thực hiện đó được xác định sẵn và mô tả chính xác về cái mà người học sẽ có khả năng làm được khi học xong chương trình.
- Quy trình tổ chức dạy nghề định hƣớng theo năng lực thực hiện Dạy nghề định hướng theo NLTH đòi hỏi phải tích hợp được lý thuyết và thực hành trong quá trình tổ chức dạy học.
- Sau khi chương trình đào tạo được thiết kế tiếp cận NLTH, giáo viên cần có những yếu tố, điều kiện để thực hiện tổ chức dạy học định hướng theo NLTH có hiệu quả.
- Đó là một khó khăn để thực hiện dạy định hướng theo NLTH.
- Trong quá trình tổ chức tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện thì việc quan trọng đó là xác định mục tiêu, nội dung dạy học cũng như quá trình kiểm tra đánh giá người học.
- Xác định kỹ năng cuối người học phải đạt được (sự thực hiện.
- b) Xác định nội dung bài học Việc xác định nội dung bài giảng định hướng theo năng lực thực hiện dựa vào mục tiêu sẽ chọn lọc nội dung thể hiện sự tích hợp giữa nội dung và thực hành.
- Xác định các tiểu kỹ năng cần thực hiện trong bài học.
- 1.4.3.Ƣu nhƣợc điểm của dạy nghề định hƣớng theo năng lực thực hiện a.
- Một số khái niệm về dạy nghề, dạy, học, năng lực và năng lực thực hiện.
- Quan điểm và nguyên tắc dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện.
- Quan điểm về tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện: xây 35 dựng mục tiêu, nội dung và tổ chức dạy nghể theo từng bước, đánh giá kết quả học tập.
- Từ những nội dung kiến thức đã tổng hợp và nghiên cứu trên, tác giả nhận thấy rằng việc tổ chức dạy học định hướng theo năng lực thực hiện trong lĩnh vực đào tạo nghề là vô cùng cần thiết và cấp bách.
- Xem trọng khâu rèn luyện kỹ năng thực hành, hình thành năng lực thực hiện sau khi tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội.
- HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN: 1.
- 46 CHƢƠNG 3 TỔ CHỨC DẠY NGHỀ ĐỊNH HƢỚNG THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO PLC S7-300 TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN VÀ CNTP HÀ NỘI 3.1.
- Cơ sở của việc dạy học định hƣớng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 tại trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện và công nghệ thực phẩm Hà Nội.
- Phòng học phải có ít nhất 2 phòng trong đó mỗi phòng có 9 bộ máy tính và thiết bị máy móc được bố trí một cách hợp lý, đảm bảo giáo viên và học sinh thuận lợi trong quá trình giáo viên sử dụng phương pháp dạy học định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300.
- Tổ chức dạy nghề định hƣớng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện và CNTP Hà Nội.
- Phần trình tự thực hiện: tập trung cả lớp.
- Các nhóm thực hiện toàn bộ quy trình và báo cáo kết quả cho giáo viên 2.2 Lắp đặt và kết nối PLC S7-300 để điều khiển ĐC không đồng bộ 3 pha quay 2 chiều và có hãm trƣớc khi đảo chiều.
- Các nhóm thực hiện toàn bộ quy trình và báo cáo kết quả cho giáo viên 50 2.3.
- RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
- Các nhóm thực hiện toàn bộ quy trình và báo cáo kết quả cho giáo viên 81 2.2 Lắp đặt và kết nối PLC S7-300 để điều khiển đèn giao thông, nạp chƣơng trình chạy thử.
- Các nhóm thực hiện toàn bộ quy trình và báo cáo kết quả cho giáo viên 82 2.3.
- Khảo sát ý kiến giáo viên và chuyên gia về tính khả thi của quy trình tổ chức dạy nghề định hƣớng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 tai trƣờng Cao đẳng nghề cơ điện và CNTP Hà Nội.
- Dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7 – 300 có thực sự hình thành được kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp và tăng năng lực xử lý giải quyết vấn đề đáp ứng nhu cầu thực tế nghề nghiệp hay không.
- Tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7 – 300 đã đề xuất có mang lại kết quả so với phương pháp dạy học thông thường hay không? 3.4.2.
- Với nhóm thực nghiệm: tác giả tiến hành giảng dạy định hướng theo năng lực thực hiện với giáo án bài giảng đã được biên soạn.
- b, Quy trình thực nghiệm - Tổ chức lớp học, xây dựng phương án dạy môn PLC S7-300 định hướng theo năng lực thực hiện.
- 0,5 15 Thông qua bài giảng thực hiện mục tiêu giáo dục.
- Như vậy, việc áp dụng dạy học định hướng theo năng lực thực hiện có hiệu quả.
- Chứng tỏ rằng khi giáo viên tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 mang đến thái độ học tập tích cực cho sinh viên.
- Chứng tỏ rằng khi giáo viên tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 mang đến thái độ tự tin khi gặp tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề cho sinh viên.
- Tóm lại: Dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 đã làm cho kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp gần nhau hơn, quan hệ chặt chẽ hơn, do đó sinh viên có cái nhìn tổng thể, logic hơn.
- Trong việc tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300, người giáo viên phải biết cách gắn kết một cách chặt chẽ và nhuần nhuyễn giữa kiến thức và kỹ năng để giải quyết một vấn đề hoặc một chủ đề học tập nào đó.
- Từ kết quả kiểm nghiệm thống kê cho thấy dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 sinh viên đạt kết quả học tập cao hơn so với cách dạy truyền thống.
- Quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện chỉ mới áp dụng cho một bài trong PLC S7-300 và áp dụng cho học sinh lớp thực nghiệm học tại trường nên kết quả chỉ mang tính tương đối.
- Kết luận Dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện là một yêu cầu thiết yếu đối với các trường dạy nghề ở nước ta hiện nay, nó phù hợp với xu thế chung là để nâng cao chất lượng dạy nghề.
- Quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện chỉ mới áp dụng cho hai bài trong PLC S7-300 và áp dụng cho học sinh lớp thực nghiệm học tại trường nên kết quả chỉ mang tính chất tương đối.
- Hướng dẫn các cơ sở dạy nghề biên soạn nội dung giảng dạy trong các môn học/ mô đun theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức dạy học tích hợp.
- Giới thiệu và hướng dẫn các phần mềm hỗ trợ thiết kế và thực hiện bài giảng định hướng theo năng lực thực hiện.
- Tổ chức biên soạn các tài liệu dạy học định hướng theo năng lực thực hiện để 101 phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên, học sinh trong trường.
- Trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu và các nguồn lực khác cần được bổ sung, điều chỉnh đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu của dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện.
- Hƣớng phát triển đề tài Trong khoảng thời gian cho phép, đề tài chỉ ứng dụng tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho hai bài trong PLC S7-300 tại trường Cao đẳng nghề cơ điện và CNTP Hà Nội.
- Đỗ Mạnh Cường (2011), Chuyên đề “ Năng lực thực hiện và dạy học tích hợp trong đảo tạo nghề”.
- Thái độ TT Nội dung đánh giá Cách thức đánh giá Điểm tối đa Kết quả thực hiện 1.
- Thái độ 0,2 110 PHỤ LỤC 4 Phiếu khảo sát ý kiến giáo viên và chuyên gia Phiếu này nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho việc đánh giá thiết thực phù hợp về nội dung cũng như tính khả thi của quy trình tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300.
- Tính khả thi của việc áp dụng quy trình tổ chức dạy học định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300: a.
- Việc xây dựng các bài dạy định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7-300 là: a.
- Không quan trọng Câu 2: Sau khi áp dụng hình thức tổ chức dạy nghề định hướng theo năng lực thực hiện cho PLC S7 – 300 em nhận thấy: a

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt