« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp về quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông của Trung tâm giáo dụng thường xuyên - Tiên Du, Bắc Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Cao Văn Sâm - Hiện đang công tác tại Tổng cục dạy nghề.
- Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Ninh, các đồng chí cán bộ, chuyên viên Phòng Phổ thông phụ trách công tác HN-DN, cảm ơn các đồng chí trong Ban giám đốc Trung tâm GDTX Tiên Du, các Ban giám hiệu của các trường THPT mà tác giả điều tra khảo sát đã giúp đỡ, cảm ơn các đồng nghiệp, các bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
- Tuy bản thân đã hết sức cố gắng, song chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót, kính mong được sự tham gia góp ý của các thầy, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn và có tác dụng thiết thực nâng cao hiệu quả quản lý DNPT góp phần đẩy mạnh hoạt động DNPT ở các trường THPT huyện Tiên Du trong thời gian tới.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Giáo dục và Đào tạo Học sinh phổ thông Công nghiệp hoá hiện đại hoá Hướng nghiệp Dạy nghề phổ thông Đại hội đại biểu Giáo dục - Lao động - Hướng nghiệp Nhà xuất bản Trung học cơ sở Trung học phổ thông Giáo dục thường xuyên Sở Giáo dục và Đào tạo Ủy ban nhân dân Kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Kinh tế - Xã hội iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 1 CHƢƠNG I: CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông.
- Quản lý.
- Quản lý nhà nước, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường.
- Nghề phổ thông, dạy nghề phổ thông, quản lý dạy nghề phổ thông.
- Quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở các trƣờng THPT của trung tâm GDTX Tiên Du.
- Quản lý giáo viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Quản lý giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn.
- Quản lý kiểm tra đánh giá dạy nghề phổ thông của giáo viên.
- Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy nghề phổ thông.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông.
- 28 iv CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN - TIÊN DU.
- Thực trạng hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông của Trung tâm GDTX Tiên Du.
- Kết quả dạy nghề phổ thông.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông của Trung tâm GDTX Tiên Du.
- Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên.
- Thực trạng quản lý giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn.
- Quản lý việc kiểm tra đánh giá DNPT của giáo viên.
- Quản lý cơ sở vât chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động DNPT.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông của trung tâm GDTX Tiên Du.
- 49 CHƢƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN - TIÊN DU.
- Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông.
- Biện pháp quản lý dạy nghề cho học sinh trung học phổ thông của Trung tâm GDTX Tiên Du.
- Biện pháp 1: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa Dạy nghề và Hướng nghiệp.
- Thực trạng biện pháp quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên.
- 34 Bảng 2.4: Điều tra công tác quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.
- 36 Bảng 2.5: Điều tra công tác quản lý giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn.
- 39 Bảng 2.6: Điều tra việc quản lý giáo viên trong kiểm tra, đánh giá DNPT.
- 73 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý.
- Giáo dục phát triển không ngừng cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật.
- Giáo dục là động lực phát triển kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật lại là động lực để thúc đẩy giáo dục phát triển.
- Đảng ta xác định giáo dục phải thực hiện phương châm.
- Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.
- Coi trọng công tác hướng nghiệp, dạy nghề và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương.
- Ngành Giáo dục và Đào tạo đã cụ thể hoá đường lối đó thông qua Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - đào tạo số 33/2003/CT BGD-ĐT ngày 23/7/2003 về hoạt động dạy nghề phổ thông cần tích cực đẩy mạnh trong giai đoạn tới.
- Đó là “Nâng cao chất lượng và mở rộng việc dạy nghề phổ thông để giúp cho học sinh tìm hiểu nghề, làm quen với một số kỹ năng nghề nghiệp.
- Sở Giáo dục và Đào tạo giao chỉ tiêu, kế hoạch dạy nghề phổ thông cho các trường.
- Đồng thời căn cứ vào điều kiện giáo viên và điều kiện cơ sở vật chất mà giao chỉ tiêu kế hoạch dạy nghề phổ thông cho các trung tâm GDTX và cơ sở khác có chức năng dạy nghề phổ thông.
- Những trường THCS và THPT tổ chức dạy học 2 buổi / ngày phải dành thời gian theo qui định cho học sinh học nghề phổ thông tại trung tâm GDTX hoặc tại trường THCS, THPT”.
- Chỉ thị trên đã đặt dạy nghề phổ thông ở vị trí rất quan trọng trong quá trình giáo dục ở nhà trường, trong bối cảnh giáo dục và đào tạo hiện nay.
- Trong đó yêu cầu các trường đã tổ chức được dạy nghề phổ thông thời gian qua thì phải tích cực mở rộng và nâng cao hơn trước, đồng thời những trường THPT nào chưa tổ chức dạy nghề phổ thông được ở đơn vị mình thì trong thời gian tới “Phải dành thời gian theo qui định cho học sinh học nghề phổ thông”.
- Kế hoạch dạy nghề phổ thông được xác định cho các cơ sở giáo dục là kế hoạch cứng trong năm học, là chỉ tiêu pháp lệnh bắt buộc các trường THPT phải thực hiện.
- Hàng năm sở Giáo dục và Đào tạo giao chỉ tiêu dạy nghề phổ thông cùng với các chỉ tiêu năm học khác cho các trường THPT.
- Công tác hướng nghiệp, dạy nghề là một hoạt động trọng tâm trong chiến lược giáo dục của quốc gia.
- Thật vậy, cùng với chỉ thị trên, “Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 và chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực, có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động sản xuất hoặc trực tiếp theo học lên bậc học cao hơn phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội”.
- 3 Qua phân tích trên, một lần nữa chúng ta hiểu rõ dạy nghề phổ thông ở các trường THPT rất quan trọng, rất cấp thiết.
- Các trường THPT, các trung tâm GDTX phải tích cực liên kết với nhau, bổ sung cho nhau những điều kiện đặc trưng của đơn vị mình để cùng nhau thực hiện nhiệm vụ dạy nghề phổ thông cho học sinh, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị mà ngành Giáo dục - Đào tạo giao phó.
- Tiên Du là huyện có truyền thống hiếu học và có nhiều thành tựu giáo dục.
- Tỷ lệ số lao động có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật khá cao.Cán bộ quản lý có trình độ đạt chuẩn cao, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo của huyện nói chung và dạy nghề phổ thông trong các trường THPT nói riêng.
- Trong những năm gần đây thực tế dạy nghề phổ thông của các trường THPT đã được đặt đúng vai trò, vị trí.Các trường THPT trong huyện đã tổ chức dạy nghề phổ thông ở đơn vị mình và phối hợp với trung tâm GDTX nên đạt được thành tích tốt.
- Để đạt được chất lượng tốt trong quá trình dạy nghề phổ thông cho học sinh các 4 trường THPT trong huyện.
- Tuy vậy công tác quản lý dạy nghề phổ thông ở các trường THPT huyện Tiên Du vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập cần phải nghiên cứu quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở các trường THPT và trung tâm GDTX.
- Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Biện pháp về quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh phổ thông của trung tâm Giáo dục thường xuyên - Tiên Du, Bắc Ninh” để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy nghề phổ thông trong thời gian tới, góp phần thực hiện tốt chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh phổ thông trung học.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở các trường THPT của trung tâm GDTX - Tiên Du, Bắc Ninh từ đó đề xuất các biện pháp quản lý dạy nghề phổ thông ở trường THPT của trung tâm GDTX đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy nghề phổ thông ở các trường THPT của trung tâm GDTX - Tiên Du.
- 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý dạy nghề phổ thông ở các trường THPT.
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Trên cơ sở thực trạng của công tác quản lý hoạt động dạy nghề ở các trường THPT của trung tâm GDTX – Tiên Du cùng với thực tế công tác quản lý của bản thân, đề tài này đưa ra các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề ở các trường THPT của trung tâm GDTX – Tiên Du.
- Nếu các trường THPT trong huyện áp dụng được những biện pháp quản lý dạy nghề phổ thông do tác giả đề xuất trong đề tài thì sẽ góp phần ổn định công tác dạy nghề phổ thông, nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông ở các trường THPT trong huyện.
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận về quản lý DNPT cho học sinh THPT.
- 5 - Điều tra khảo sát làm rõ thực trạng việc quản lý dạy nghề phổ thông ở các trường THPT trong huyện Tiên Du do trung tâm GDTX thực hiện.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý dạy nghề phổ thông cho học sinh các trường THPT của trung tâm GDTX -Tiên Du Bắc Ninh.
- Tập trung nghiên cứu về công tác quản lý dạy nghề phổ thông ở một số trường THPT trong huyện Tiên Du và trung tâm GDTX - Tiên Du.
- Phạm vi nghiên cứu: Bộ phận phụ trách dạy nghề phổ thông ở Sở GD và ĐT Bắc Ninh, Ban giám đốc các trung tâm GDTX và một số Ban giám hiệu các trường THPT khảo sát.
- Tiếp cận hệ thống các tư liệu để tìm hiểu các khái niệm, cơ sở lí luận về dạy nghề, dạy nghề phổ thông, quản lý dạy nghề phổ thông.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THPT, giám đốc, phó giám đốc các trung tâm GDTX và các lãnh đạo, chuyên viên Sở GD và ĐT Bắc Ninh phụ trách về dạy nghề phổ thông.
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Thực hiện một số phiếu điều tra trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề phổ thông ở Sở, ở Trung tâm GDTX và các trường THPT trong huyện Tiên Du.
- MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUNG TÂM GDTX VÀ TRƢỜNG THPT: Ban giám đốc trung tâm GDTX phối kết hợp với ban giám hiệu các trường THPT để lên kế hoạch dạy nghề phổ thông cho học sinh.
- Ban giám đốc trung tâm lên kế hoạch dạy nghề phổ thông cho từng trường THPT và cử giáo viên tham gia giảng dạy tại các trường THPT.
- Ban giám hiệu các trường THPT kết hợp với ban giám đốc trung tâm GDTX về quản lý hoạt động dạy nghề, quản lý giờ lên lớp của giáo viên.
- Các trường THPT tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị...để hoạt động dạy nghề phổ thông đạt hiệu quả.
- Chƣơng I: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh trung học phổ thông.
- Chƣơng II: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề cho học sinh trung học phổ thông của Trung tâm GDTX Tiên Du.
- Chƣơng III: Biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông của Trung tâm GDTX Tiên Du.
- 7 CHƢƠNG I CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.
- Ngoài nước: Ở mỗi nước trên thế giới việc tổ chức dạy nghề phổ thông thực hiện rất khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm, trình độ phát triển của mỗi quốc gia về khoa học kỹ thuật, về sự phát triển kinh tế - xã hội, đặc thù nền giáo dục của mỗi đất nước.
- Gắn liền với dạy nghề phổ thông là mô hình quản lý dạy nghề phổ thông tương ứng riêng.
- Sự kết hợp giữa việc áp dụng thực tế kiến thức chuyên môn từ thế giới việc làm với việc tăng cường công tác sư phạm nhằm đào tạo chuyên sâu và linh hoạt, nhằm nâng cao chất lượng công việc, quản lý chất lượng, phát triển truyền thông và sử dụng nhân lực hiệu quả trong mô hình đào tạo nghề.
- Đây thực sự là một mô hình hữu ích cho công tác dạy nghề ở cả cấp độ trong nước và quốc tế - hướng tới tương lai và đảm bảo tính bền vững.
- Công tác dạy nghề thực chất là việc tăng cường kiến thức nghề nghiệp kết hợp với thực tiễn hành nghề được Trung Quốc áp dụng ngay từ khối THPT.
- đã đề xuất và áp dụng hình thức dạy nghề phổ thông cho học sinh phổ thông ở tại các trung tâm kỹ thuật tổng hợp và ở các nhà máy, xí nghiệp.
- Việc hướng dẫn học nghề phổ thông là do các công nhân lành nghề và các giáo viên dạy nghề ở các nhà máy, xí nghiệp ở các trung tâm Kỹ thuật tổng hợp 8 thực hiện, còn các giáo viên phổ thông chỉ tổ chức theo dõi và đón nhận những nhận xét và kết quả học nghề của từng học sinh.
- Ngoài ra các cơ quan Nhà nước tham gia vào việc hoạch định kế hoạch học nghề phổ thông, định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông sau khi tốt nghiệp vào các trường nghề chuyên nghiệp hoặc các trường cao đẳng, đại học tiếp theo phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của nhân dân.
- Với mô hình này, việc quản lý dạy nghề phổ thông hầu hết được thực hiện (chủ yếu) bởi trung tâm kỹ thuật tổng hợp hoặc ở các nhà máy, xí nghiệp liên kết với nhà trường làm nhiệm vụ dạy nghề phổ thông.
- Nhà trường phổ thông chỉ tham gia một phần trong hệ thống quản lý dạy nghề phổ thông, đó là lập kế hoạch học nghề, tổ chức ban đầu khi biên chế học sinh, thực hành… Với quan điểm trên, dạy nghề cho học sinh phổ thông được coi là giáo dục nghề nghiệp và giáo dục nghề nghiệp gắn liền với công tác hướng nghiệp của nhà nước.
- Nhiệm vụ quản lý dạy nghề phổ thông được thực hiện đồng thời với công tác quản lý khác do Nhà nước qui định cho trường THPT.
- Tại Philippin dạy nghề phổ thông cũng thực hiện theo mô hình trên, song yêu cầu cao hơn về tay nghề.
- Học sinh phổ thông sau khi tốt nghiệp phải đạt trình độ bậc thợ 1/7 đến 2/7.
- Yêu cầu chất lượng chuyên môn, tổ chức học tập và việc đánh giá kết quả có cao hơn, đòi hỏi công tác quản lý dạy nghề phổ thông cũng cao hơn.
- Trình độ quản lý dạy nghề phổ thông được đánh giá là ưu việt rất nhiều so với các quốc gia nghiên cứu.
- Ở trong nước: Ở nước ta, từ thập kỷ 80 toàn ngành giáo dục đã thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về dạy nghề phổ thông cho học sinh và được sự quan tâm của các cấp, các ngành và toàn xã hội.
- Công tác dạy nghề từng bước xây dựng và phát triển, đáp ứng nhu cầu học nghề ngày càng cao của xã hội góp phần đào tạo nguồn lao 9 động trực tiếp, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, phù hợp với cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
- Đóng góp vào thành công chung đó, phải kể đến mô hình đào tạo nghề phổ thông và mạng lưới các trung tâm dạy nghề đáp ứng yêu cầu đa dạng, linh hoạt.
- Do vậy, muốn phát triển kinh tế cần phải đầu tư cho con người mà cốt lõi là đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nguồn nhân lực lao động trực tiếp.
- Tất nhiên phát triển nguồn nhân lực không chỉ là phát triển giáo dục, đào tạo mà còn là phát triển nền y tế, chăm sóc sức khoẻ và nâng cao mức sống dân cư, nhưng giáo dục, đào tạo nói chung, dạy nghề núi riêng vẫn là cốt lõi của chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thực hiện nguyên lý “Giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội”.
- Dạy nghề phổ thông đã được triển khai trong những năm qua ở phạm vi toàn quốc và đã thu được những

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt