« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy mô đun Kỹ thuật số nghề Điện tử Dân dụng tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- Luận văn “Nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy mô đun Kỹ thuật số - nghề Điện tử Dân dụng tại trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” của tôi đã cơ bản hoàn thành.
- Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể thầy, cô giáo trong Viện Sƣ phạm Kỹ thuật, Viện Đào tạo Sau đại học - Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, các thầy trong Ban Giám hiệu và tập thể giảng viên khoa Điện - Điện tử Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi nghiên cứu, thực hiện để hoàn thành luận văn đúng tiến độ, cùng tập thể bạn bè đồng nghiệp đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi từ những công việc đầu tiên và trong suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành luận văn này.
- 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
- CƠ SỞ CHUNG CHO VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP.
- 11 1.1.1 Giáo dục định hướng nội dung dạy học.
- Giáo dục định hướng kết quả đầu ra.
- 12 1.1.3 Giáo dục định hướng phát triển năng lực.
- Đào tạo theo năng lực trong việc phát triển nguồn nhân lực.
- DẠY HỌC TÍCH HỢP.
- Nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế theo mô đun định hƣớng năng lực thực hiện.
- Dạy học định hướng giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học định hướng hoạt động.
- Bài dạy tích hợp kết hợp dạy học định hướng giải quyết vấn đề và định hướng hoạt động.
- CÔNG NGHỆ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI QUA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
- Khái niệm bài giảng điện tử.
- Một số đặc trƣng của bài giảng điện tử.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa giáo án điện tử và giáo án truyền thống.
- 48 2.1 Giới thiệu về nghề Điện tử dân dụng.
- Chƣơng trình mô đun kỹ thuật số.
- 54 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔ ĐUN KỸ THUẬT SỐ NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.
- Yêu cầu khi thiết kế bài giảng điện tử.
- Hiệu quả của sử dụng bài giảng điện tử.
- Các tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử.
- LỰA CHỌN PHẦN MỀM THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔ ĐUN KỸ THUẬT SỐ.
- Vài điểm cần lƣu ý khi thiết kế Bài giảng điện tử.
- Các phần mềm thiết kế Bài giảng điện tử thông dụng.
- XÂY DỰNG MINH HỌA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔ ĐUN KỸ THUẬT SỐ NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TẠI TRƢỜNG CĐ NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- Một số hình ảnh của bài giảng điện tử.
- Nội dung và quá trình thực nghiệm.
- 83 2.1 Nội dung thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm.
- 93 Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT ỨNG DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO HƢỚNG TÍCH HỢP VÀO GIẢNG DẠY NGHỀ ĐIỆN TỬ TẠI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- 95 Phụ lục 2 PHIẾU KHẢO SÁT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO GIẢNG DẠY NGHỀ ĐIỆN TỬ TẠI KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- 98 4 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin CĐNCNHN Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội GV Giáo viên GQVĐ Giải quyết vấn đề HS Học sinh MS Microsoft PPDH Phƣơng pháp dạy học THCVĐ Tình huống có vấn đề SV Sinh viên 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng so sánh chƣơng trình định hƣớng nội dung và chƣơng trình định hƣớng kết quả đầu ra Bảng 1.2 Nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực Bảng 1.3 Bảng phân biệt giữa hai quan điểm dạy học định hƣớng hoạt động và định hƣớng khoa học Bảng 1.4 Bảng Một số phƣơng án bài dạy tích hợp Bảng 1.5 Sự khác nhau giữa giáo án truyền thống và giáo án điện tử Bảng 2.1 Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của trƣờng CĐNCNHN Bảng 2.2 Thống kê số lƣợng cán bộ giáo viên, nhân viên của trƣờng CĐNCNHN Bảng 2.3 Quy mô tuyển sinh: tổng hợp theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề Bảng 2.4 Quy mô tuyển sinh: tổng hợp theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề.
- Các thành phần cấu trúc của năng lực Hình 1.2.
- Qui trình phát triển chƣơng trình đào tạo nghề theo định hƣớng năng lực Hình 1.3.
- Mối quan hệ giữa lĩnh vực/nhiệm vụ nghề, mô đun đào tạo năng lực và bài dạy trong modun Hình 1.4.
- Sơ đồ quy trình thiết kế bài giảng điện tử Hình 3.2.
- Giao diện chƣơng trình Proteus Hình 3.3.
- Giao diện chƣơng trình Hot Potatoes Hình 3.4.
- Giao diện chƣơng trình Macromedia Flash Hình 3.5.
- Giao diện chƣơng trình Microsoft Frontpage Hình 3.6.
- Giao diện chƣơng trình Powerpoint Hình 3.7.
- Để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu của xã hội, các trƣờng đào tạo nghề cần có đƣợc những thay đổi cơ bản, trong đó đổi mới phƣơng pháp dạy học là yêu cầu tất yếu trong các nhà trƣờng hiện nay.
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học phải đƣợc triển khai đồng bộ từ trang thiết bị phục vụ giảng dạy đến nội dung chƣơng trình dạy học.
- Một phần công nghệ hóa ở đây chính là việc phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, môi trƣờng dạy học đa phƣơng tiện vào quá trình dạy học.
- Từ nhiều năm nay nhà trƣờng đã triển khai đổi mới nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp giảng 8 dạy trong tất cả các ngành nghề đào tạo nhằm bảo đảm phù hợp với nhu cầu xã hội.
- Để hỗ trợ cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nhà trƣờng đã đầu tƣ kinh phí để mua sắm các thiết bị dạy học hiện đại, khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nhằm nâng cao hiệu quả và chất lƣợng đào tạo.
- Việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, môi trƣờng dạy học đa phƣơng tiện vào quá trình giảng dạy nghề Điện tử tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đang ngày càng đạt đƣợc hiệu quả cao và đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo của Nhà trƣờng.
- Khi giảng dạy các mô đun nghề Điện tử nói chung và mô đun Kỹ thuật số nói riêng, việc kết hợp sử dụng các phần mềm đồ họa chuyên ngành nhƣ: Workbench, Proteurs,…để xây mô phỏng nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử… sẽ mang lại hiệu quả giảng dạy cao, không những thế còn tiết kiệm chi phí cho việc chế tạo mô hình học cụ và giúp cho giờ học trực quan, sinh động, giúp cho sinh viên hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, giảm thời gian truyền đạt lý thuyết của giảng viên, tăng thời gian thực hành trên máy của sinh viên và thời gian hƣớng dẫn của giảng viên.
- Đƣợc sự đồng ý của TS Hà Thu Lan tôi lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy mô đun Kỹ thuật số, nghề Điện tử Dân dụng tại Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội”.
- Mục đích nhiên cứu Áp dụng và khai thác một số phần mềm đồ họa, trình diễn và phƣơng pháp dạy học tích hợp để giảng dạy mô đun Kỹ thuật số, từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học trong dạy nghề Điện tử nói chung (Điện tử Dân dụng, Điện tử Công nghiệp).
- Đối tượng nghiên cứu Các phần mềm đồ họa chuyên ngành ứng dụng vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số cho sinh viên trình độ đào tạo cao đẳng nghề chuyên ngành Điện tử tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật số chuyên ngành Điện tử tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Lý thuyết xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử (BGĐT.
- Nội dung, phƣơng pháp dạy học mô đun Kỹ thuật số.
- Quá trình dạy học mô đun Kỹ thuật số với việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào thiết kế BGĐT để giảng dạy.
- Giả thuyết nghiên cứu Nếu ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số theo quan điểm dạy học hiện đại, đáp ứng các yêu cầu sƣ phạm thì sẽ hỗ trợ tốt hoạt động dạy của giảng viên, tích cực hóa quá trình học của sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học mô đun Kỹ thuật số chuyên ngành Điện tử tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu đƣa CNTT thiết kế BGĐT vào giảng dạy mô đun Kỹ thuật số chuyên ngành Điện tử tại trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội.
- Phân tích nội dung, chƣơng trình mô đun Kỹ thuật số hiện hành.
- Phương pháp chuyên gia Tham khảo ý kiến các chuyên gia về phƣơng pháp giảng dạy mô đun nghề, về tin học, bài giảng điện tử, kinh nghiệm của họ về cách xây dựng Bài giảng điện tử.
- 11 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 1.
- CƠ SỞ CHUNG CHO VIỆC DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Các quan điểm về giáo dục 1.1.1 Giáo dục định hướng nội dung dạy học Trong khoa học giáo dục thì chƣơng trình dạy học mang tính ”hàn lâm, kinh viện” còn đƣợc gọi là giáo dục ”định hướng nội dung”.
- Đặc điểm cơ bản của giáo dục định hƣớng nội dung là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo các môn học đã đƣợc quy định trong chƣơng trình dạy học.
- Tuy nhiên chƣơng trình giáo dục định hƣớng nội dung chƣa chú trọng đầy đủ đến chủ thể ngƣời học cũng nhƣ đến khả năng ứng dụng tri thức đã học trong những tình huống thực tiễn.
- Mục tiêu dạy học trong chƣơng trình định hƣớng nội dung đƣợc đƣa ra một cách chung chung, không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá đƣợc một cách cụ thể nên không đảm bảo rõ ràng về việc đạt đƣợc chất lƣợng dạy học theo mục tiêu đã đề ra.
- Việc quản lý chất lƣợng giáo dục ở đây tập trung vào “điều khiển đầu vào” là nội dung dạy học.
- Ƣu điểm của dạy học định hƣớng nội dung là việc truyền thụ cho SV một hệ thống tri thức khoa học và hệ thống.
- Tuy nhiên ngày nay chƣơng trình dạy học định hƣớng nội dung không còn thích hợp, do những nguyên nhân sau.
- Ngày nay, tri thức thay đổi và bị lạc hậu nhanh chóng, việc quy định cứng nhắc những nội dung chi tiết trong chƣơng trình dạy học dẫn đến tình trạng nội dung chƣơng trình dạy học nhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện đại.
- Chƣơng trình dạy học định hƣớng nội dung dẫn đến xu hƣớng việc kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện tri thức mà không định hƣớng vào khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn.
- 12 - Do phƣơng pháp dạy học mang tính thụ động và ít chú ý đến khả năng ứng dụng nên sản phẩm giáo dục là những con ngƣời mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động.
- Do đó chƣơng trình giáo dục này không đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trƣờng lao động đối với ngƣời lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo và tính năng động.
- Giáo dục định hướng kết quả đầu ra Để khắc phục những nhƣợc điểm của chƣơng trình định hƣớng nội dung, từ cuối thế kỷ 20 có nhiều nghiên cứu mới về chƣơng trình dạy học, trong đó có nhiều quan niệm và mô hình mới về chƣơng trình dạy học.
- Chƣơng trình dạy học định hướng kết quả đầu ra (Outcomes Based Curriculum - OBC) hay nói rộng hơn là giáo dục định hƣớng kết quả đầu ra (Outcome Based Education – OBE), còn gọi là giáo dục điều khiển đầu ra đƣợc bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày đang nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều quốc gia.
- Giáo dục định hướng kết quả đầu ra nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con ngƣời năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.
- Chƣơng trình này nhấn mạnh vai trò của ngƣời học với tƣ cách chủ thể của quá trình nhận thức.
- Khác với chƣơng trình định hƣớng nội dung, chƣơng trình dạy học định hƣớng kết quả đầu ra tập trung vào việc mô tả chất lƣợng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học.
- Việc quản lý chất lƣợng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học tập của học sinh.
- Chƣơng trình dạy học định hƣớng kết quả đầu ra không quy định những nội dung dạy học chi tiết mà quy định những kết quả đầu ra mong muốn của quá trình đào tạo, trên cơ sở đó đƣa ra những hƣớng dẫn chung về việc lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, tổ chức và đánh giá kết quả dạy học nhằm đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu dạy học tức là đạt đƣợc kết quả đầu ra mong muốn.
- Trong chƣơng trình dựa trên kết quả đầu ra, mục tiêu học tập, tức là kết quả học tập mong muốn thƣờng đƣợc mô tả thông qua các thuộc tính nhân cách chung (Attributes) và các kết quả yêu cầu cụ thể (Outcomes) hay thông qua hệ thống các năng lực (Competency).
- HS 13 cần đạt đƣợc những kết quả yêu cầu đã quy định trong chƣơng trình.
- Ƣu điểm của chƣơng trình dạy học định hƣớng đầu ra là tạo điều kiện quản lý chất lƣợng theo kết quả đầu ra đã quy định, nhấn mạnh năng lực vận dụng của HS.
- Tuy nhiên nếu vận dụng một cách thiên lệch, không chú ý đầy đủ đến nội dung dạy học thì có thể dẫn đến các lỗ hổng tri thức cơ bản và tính hệ thống của tri thức.
- Chƣơng trình định hƣớng nội dung Chƣơng trình định hƣớng kết quả đầu ra Mục tiêu Mục tiêu dạy học đƣợc mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải quan sát, đánh giá.
- Nội dung đƣợc quy định chi tiết trong chƣơng trình.
- Lựa chọn những nội dung nhằm đạt đƣợc kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn.
- Chƣơng trình chỉ quy định những nội dung chính, không quy định chi tiết.
- Phƣơng pháp dạy học Giáo viên là ngƣời truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học.
- Bảng so sánh giữa chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng kết quả đầu ra 14 1.1.3 Giáo dục định hướng phát triển năng lực a) Khái niệm Chƣơng trình dạy học định hướng phát triển năng lực có thể coi là một tên gọi khác hay một mô hình cụ thể hoá của chƣơng trình định hƣớng kết quả đầu ra, một công cụ để thực hiện giáo dục định hƣớng điều khiển đầu ra.
- Trong chƣơng trình dạy học định hƣớng phát triển năng lực, mục tiêu dạy học của chƣơng trình đƣợc mô tả thông qua các nhóm năng lực.
- Ngày nay khái niệm năng lực đƣợc hiểu nhiều nghĩa khác nhau.
- Khái niệm năng lực đƣợc dùng ở đây là đối tƣợng của tâm lý, giáo dục học.
- Có nhiều định nghĩa khác nhau về năng lực.
- Khái niệm năng lực gắn liền với khả năng hành động.
- Trong chƣơng trình dạy học định hƣớng phát triển năng lực, khái niệm năng lực đƣợc sử dụng nhƣ sau: Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: mục tiêu dạy học đƣợc mô tả thông qua các năng lực cần hình thành.
- Trong chƣơng trình, những nội dung học tập và hoạt động cơ bản đƣợc liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực.
- Mục tiêu hình thành năng lực định hƣớng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phƣơng pháp.
- Năng lực mô tả việc giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống...;

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt