« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may tại trường Đại học Công nghiệp TP. HCM cơ sở Thái Bình.


Tóm tắt Xem thử

- 10 CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO.
- 10 1.1.1 Khái niệm về chất lƣợng.
- 10 1.1.2 Chất lƣợng đào tạo.
- 11 1.1.3 Hiệu quả đào tạo.
- 13 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
- 15 1.2.1 Chƣơng trình đào tạo.
- 22 1.3 Quản lý chất lƣợng đào tạo.
- 23 1.3.1 Phƣơng thức quản lý chất lƣợng.
- 23 1.3.2 Kiểm định chất lƣợng đào tạo.
- 25 1.3.3 Đánh giá chất lƣợng đào tạo.
- HCM cơ sở đào tạo Thái Bình 2.2 Thực trạng về chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- HCM cơ sở đào tạo Thái Bình.
- 31 4 2.2.1 Thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
- 32 2.2.2 Thực trạng về chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- 43 2.3 Định hƣớng công tác đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- 46 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.
- 48 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành Công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- 48 3.2.2 Đổi mới nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo.
- 57 3.2.7 Đổi mới công tác quản lý chất lƣợng đào tạo.
- 68 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ 1 CĐ Cao đẳng 2 ĐHCN Đại học Công nghiệp 3 CSVC Cơ sở vật chất 4 CSSDLĐ Cơ sở sử dụng lao động 5 CTĐT Chƣơng trình đào tạo 6 ISO Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế (International Standars Organization) 7 TQT Quản lý chất lƣợng tổng thể (Total Quality Management) 8 WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế (World Trade Organization) 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ TT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1 Mô hình quá trình đào tạo 12 Sơ đồ 1.2 Giao diện về chất lƣợng 13 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ cơ bản của quá trình dạy học 18 Sơ đồ 1.4 Mô hình quản lý chất lƣợng TQM 24 Sơ đồ 1.5 Đánh giá chất lƣợng theo quá trình đầu vào – quá trình - đầu ra 26 Sơ đồ 1.6 Mô hình hệ thống đánh giá chất lƣợng theo châu Âu 27 Biểu đồ 2.1 Kết quả tuyển sinh hệ cao đẳng ngành công nghệ may 36 7 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Ý kiến đánh giá về mức độ phù hợp của mục tiêu và nội dung CTĐT so với nhu cầu thực tiễn 32 Bảng 2.2 Ý kiến về tải trọng lý thuyết và thực hành trong CTĐT hệ cao đẳng ngành công nghệ may 33 Bảng 2.3 Số lƣợng và trình độ đội ngũ giáo viên của trƣờng 34 Bảng 2.4 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên đang giảng dạy hệ cao đẳng ngành công nghệ may 34 Bảng 2.5 Ý kiến của giáo viên về việc thực trạng bồi dƣỡng nâng cao trình độ trong 4 năm gần đây 35 Bảng 2.6 Nhu cầu nâng cao trình độ cho giáo viên 35 Bảng 2.7 Kết quả tuyển sinh hệ cao đẳng ngành công nghệ may 36 Bảng 2.8 Ý kiến của giáo viên về mức độ sử dụng phƣơng pháp dạy học 37 Bảng 2.9 Ý kiến của học sinh về mức độ sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy 38 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ đầy đủ về cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học 39 Bảng 2.11 Đánh giá về mức độ hiện đại của phƣơng tiện và đồ dùng dạy học 39 Bảng 2.12 Đánh giá của cán bộ quản lý của trƣờng về mối quan hệ giữa nhà trƣờng và CSSDLĐ 40 Bảng 2.13 Đánh giá của cán bộ quản lý các doanh nghiệp về mối quan hệ giữa nhà trƣờng và CSSDLĐ 41 Bảng 2.14 Ý kiến của cán bộ quản lý CSSDLĐ về chất lƣợng nhân lực có trình độ Cao đẳng ngành Công nghệ may 44 Bảng 2.15 Bảng 3.1 Ý kiến ngƣời lao động trình độ cao đẳng ngành công nghệ may về tình trạng việc làm sau khi tốt nghiệp Phân phối thời gian các môn học hệ cao đẳng ngành Công nghệ May 45 52 8 MỞ ĐẦU 1.
- Tuy nhiên trong thời gian qua chất lƣợng vào đào tạo còn thấp một mặt chƣa đáp ứng đƣợc với trình độ tiên tiến trong khu vực và trên thế giới, mặt khác chƣa đáp ứng đƣợc các ngành nghề trong xã hội.
- HCM cơ sở Thái Bình đã đào tạo một lực lƣợng lớn lao động góp phần đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp trong khu vực tỉnh Thái Bình cũng nhƣ cả nƣớc.
- Để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động trong giai đoạn mới cần có sự chuyển biến mạnh mẽ nhằm nâng cao uy tín chất lƣợng của nhà trƣờng, đó là trách nhiệm của mỗi cán bộ giáo viên và sinh viên của nhà trƣờng 9 Vì vậy “Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may tại trường Đại học Công nghiệp TP.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo, đề xuất một giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo cao đẳng ngành công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- HCM cơ sở Thái Bình 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- GIẢ THIẾT KHOA HỌC Trong những năm qua chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may còn một số hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng lao động.
- Vì vậy việc nghiên cứu đề tài đƣa ra các giải pháp hợp lý sẽ nâng cao chất lƣợng đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.
- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xác định cơ sở lý luận về việc nâng cao chất lƣợng đào tạo .
- Đánh gía thực trạng về chất lƣợng đào tạo đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- HCM cơ sở Thái Bình trên cơ sở khảo sát về điều kiện đảm bảo chất lƣợng, quá trình đào tạo, chất lƣợng đầu ra bằng cách kết hợp điều tra khảo sát một số cơ sở sản xuất mà có các kỹ thuật viên cao đẳng nghành công nghệ may đang làm việc và các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng ngành công nghệ may tại trƣờng Đại học Công nghiệp TP.
- 10 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO 1.1.
- Chất lƣợng đào tạo là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển nhà trƣờng.
- Việc phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo bao giờ cũng đƣợc coi là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào.
- Vai trò và tầm quan trọng của chất lƣợng đã đƣợc xác định, tuy nhiên trong thực tế vẫn tồn tại những quan niệm khác nhau về chất lƣợng và chất lƣợng đào tạo.
- Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển khoa học công nghệ, sự phân cấp trong hệ thống quản lý giáo dục làm tác động thƣờng xuyên đến quan niệm về chất lƣợng, vì vậy để nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ cao đẳng đáp ứng thị trƣờng lao động hiện nay, trƣớc hết phải có sự thống nhất về nhận thức, quan niệm về chất lƣợng đào tạo.
- Khái niệm về chất lƣợng Qua nghiên cứu cho thấy có nhiều quan niệm khác nhau về chất lƣợng.
- Chất lƣợng là tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc), hiện tƣợng làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác.
- Chất lƣợng khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trƣờng với chi phí thấp nhất (Kaoru Inhikawa.
- Chất lƣợng đƣợc đảm bảo và đánh giá theo cả quá trình từ đầu vào, quá trình đến đầu ra [16, tr16].
- Theo quan điểm mới thì đào tạo cũng là một ngành dịch vụ đặc biệt bởi “Sản 11 phẩm của đào tạo” là nhân cách của học sinh, là kiến thức, kỹ năng mà học sinh nhận đƣợc trong quá trình đào tạo.
- Vì vậy quan niệm về chất lƣợng đào tạo cũng có những nét riêng so với các ngành dịch vụ nói chung.
- Chất lƣợng đào tạo - Chất lƣợng đào tạo đƣợc đánh giá qua mức độ đạt đƣợc mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chƣơng trình đào tạo (Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội) [12,tr 30].
- Theo Harvey/ Green, 2000 thì quan niệm về chất lƣợng đào tạo đƣợc hiểu nhƣ sau.
- Chất lƣợng đƣợc thể hiện là.
- Chất lƣợng là sự hoàn hảo: Chất lƣợng từ đầu đến cuối hoàn hảo không mắc lỗi.
- Chất lƣợng đào tạo là khả năng phát triển của ngƣời học.
- Nhƣ vậy theo quan niệm của Harvey/Green thì chất lƣợng đào tạo đƣợc hiểu thông qua kết quả của quá trình đào tạo.
- Nhƣng trong thực tế, quá trình đánh giá chất lƣợng đào tạo thông qua việc đánh giá các điều kiện đảm bảo chất lƣợng ứng với mỗi lĩnh vực đào tạo, quá trình đào tạo là điều quan trọng nhất là phải xem xét kết quả (đầu ra) của quá trình đào tạo.
- Tuy nhiên, đầu ra qua quá trình đào tạo không chỉ đƣợc xem xét thông qua đánh giá của cơ sở đào tạo về chất lƣợng thi tốt nghiệp của học sinh mà cần hiểu theo nghĩa rộng hơn.
- Đào tạo chỉ có ý nghĩa khi sản phẩm của đào tạo (ngƣời học) đƣợc thị trƣờng lao động chấp nhận, đƣợc chủ sử dụng lao động hài lòng.
- Mô hình quá trình đào tạo [16,tr17.
- Chất lƣợng đào tạo là sự đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng, của khách hàng, đƣợc bảo đảm bằng chất lƣợng quá trình từ đầu vào, đến quá trình dạy học và đầu ra sản phẩm đào tạo [16,tr10].
- Với quan niệm này thì “Chất lƣợng đào tạo” là khái niệm động bởi thị trƣờng lao động luôn biến đối về “Số” và “Chất”.
- Tuỳ theo từng thời điểm khác nhau thì yêu cầu về chất lƣợng cũng có sự khác nhau.
- Trong thực tế chúng ta đã thấy rõ từ chỗ chất lƣợng đào tạo đƣợc đo bằng kiến thức đến chỗ đo bằng cả kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Nhƣ vậy ta có thể quan niệm chất lƣợng đào tạo theo hai cách.
- Chất lƣợng đào tạo theo quan điểm tƣơng đối: Chất lƣợng đào tạo nhân lực là sự thoả mãn nhu cầu cơ bản của thị trƣờng lao động và khách hàng trên các mặt: năng lực của ngƣời đƣợc đào tạo, giá thành đào tạo và thời điểm cung cấp nguồn nhân lực.
- Chất lƣợng đào tạo theo quan điểm tuyệt đối: Là sự xuất chúng, hoàn hảo, xuất sắc, là mức độ cao nhất của chất lƣợng.
- Chất lƣợng đào tạo nhân lực đƣợc quyết định bởi quá trình: xác định miền chất lƣợng theo nhu cầu chung của các loại khách hàng (chất lƣợng theo nhu cầu.
- Thiết kế quá trình đào tạo (chất lƣợng theo thiết kế.
- Tổ chức quá trình đào tạo (chất lƣợng đào tạo thực tế).
- Về mặt nguyên tắc, chất lƣợng của việc tổ chức quá trình đào tạo cho sản phẫm đầu ra phải đảm bảo chất lƣợng nhƣ thiết kế.
- Giao diện về chất lƣợng Quan niệm đúng về chất lƣợng đào tạo có ý nghĩa quyết định trong việc xác định đúng miền chất lƣợng theo nhu cầu của các loại khách hàng, thiết kế mục tiêu và nội dung đào tạo phù hợp và tổ chức quá trình đào tạo, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội nhƣ chiến lƣợc phát triển giáo dục đã đặt ra mục tiêu của giáo dục là: “Giáo dục con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ và thẩm mỹ phát triển đƣợc năng lực cá nhân, đào tạo ngƣời lao động có kỹ năng nghề nghiệp, năng động sáng tạo trung thành với lý tƣởng độc lập, có ý thức công dân góp phần làm cho dân giàu, nƣớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Nhƣ vậy ý tƣởng của chiến lƣợc đã cụ thể hoá mục tiêu đào tạo, trong đó có đào tạo hệ cao đẳng.
- Trong luận văn này tác giả tiếp cận chất lƣợng đào tạo theo các khâu của quá trình đào tạo đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.
- 1.1.3 Hiệu quả đào tạo Trong các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung và lĩnh vực đào tạo nói riêng ngƣời ta đều quan tâm đến hiệu quả công việc.
- Khi đánh giá hiệu quả kinh tế đào tạo ngƣời ta thƣờng lấy một số chỉ tiêu kinh tế làm cơ sở.
- Nhƣng hiệu quả của đào tạo là phạm trù bao quát hơn so với phạm trù hiệu quả kinh tế đào tạo, nó bao gồm hiệu quả nghề nghiệp, chính trị, văn hoá xã hội của đào tạo.
- Chất lƣợng đào tạo thực tế Chất lƣợng theo thiết kế Chất lƣợng theo nhu cầu khách hàng 14 - Hiệu quả đào tạo nhân lực các cấp trình độ nói chung và mỗi cấp trình độ nói riêng là tỷ số kết quả hữu ích do lĩnh vực này mang lại so với mức độ đầu tƣ để đảm bảo cho các lĩnh vực kinh tế xã hội hoạt động [6, tr13].
- Hiệu quả đào tạo bao gồm hiệu quả trong quá trình đào tạo (hiệu quả trong) và hiệu quả ngoài quá trình đào tạo (hiệu quả ngoài.
- Hiệu quả trong: Phản ánh kết quả trong quá trình đào tạo: Tỷ lệ học sinh lƣu ban, bỏ học, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp so với số học sinh nhập học, số năm đào tạo trung bình của một học sinh với những chi phí nhất định về đào tạo, cơ sở vật chất và đội ngũ giáo viên kể cả chuyên môn nghề nghiệp, mức độ kiến thức kỹ năng nghề nghiệp, chi phí đầu tƣ cho sinh viên tốt nghiệp.
- Tỷ lệ học sinh đã có việc làm so với số học sinh đƣợc đào tạo.
- Tỷ lệ học sinh sau tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề đào tạo so với tổng số học sinh có việc làm.
- Khả năng tiếp tục học tập và nâng cao trình độ… Nhƣ vậy hiệu quả ngoài của đào tạo chịu sự tác động của môi trƣờng xã hội để nâng cao hiệu quả ngoài thì phải gắn đào tạo với sản xuất và nhu cầu của thị trƣờng lao động.
- Trong quá trình đào tạo việc nâng cao hiệu quả đào tạo là một tất yếu khách quan, vì nâng cao hiệu quả đào tạo cũng chính là nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Nâng cao hiệu quả đào tạo đem lại hiệu quả kinh tế xã hội đồng thời nguồn kinh phí của nƣớc ta dành cho đào tạo còn nhiều hạn hẹp và sự đóng góp của ngƣời học và doanh nghiệp cho giáo dục còn hạn chế thì việc nâng cao hiệu quả đào tạo là điều tất yếu nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo.
- Giữa chất lƣợng đào tạo và hiệu quả đào tạo có quan hệ biến chứng với nhau, Chất lƣợng đào tạo tốt đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng thì sẽ đem lại hiệu quả cao và ngƣợc lại.
- 15 Qua phần đã trình bày ở trên cho ta thấy vai trò to lớn và quyết định của chất lƣợng đào tạo với sự phát triển đất nƣớc, của mỗi cơ sở đào tạo và của ngƣời học.
- Việc nâng cao chất lƣợng đào tạo không chỉ nhiệm vụ của mỗi cá nhân, tập thể mà là của cả xã hội.
- 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo Có rất nhiều yếu tố tác động làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo nhƣ: Chƣơng trình đào tạo, quá trình tiến hành đào tạo, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ giảng viên, năng lực và động cơ học tập của ngƣời học, yếu tố chính trị, các điều kiện quản lý, điều kiện khung về pháp lý… Ngoài ra điều kiện kinh tế xã hội với xu thế hội nhập toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, quy luật cạnh tranh và sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ tác động không nhỏ đến chất lƣợng đào tạo.
- Nhƣ vậy không chỉ yếu tố chủ quan của cơ sở đào tạo làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo mà cả những yếu tố khách quan.
- Sau đây là một số yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo.
- 1.2.1 Chƣơng trình đào tạo Chƣơng trình đào tạo (CTĐT) có ảnh hƣởng đến quyết định đến chất lƣợng đào tạo, bởi với cách tiếp cận CTĐT gồm cả yêu cầu và phƣơng thức kiểm tra đánh giá sẽ tác động đến cách học và cách dạy của nhà trƣờng.
- Trƣớc tầm quan trọng CTĐT với đầu ra của quá trình đào tạo, cho nên để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo thì vấn đề hàng đầu là CTĐT đƣợc thiết kế phải đảm bảo chất lƣợng, phù hợp với các điều kiện thực hiện và sử dụng chƣơng trình đó.
- Wentling 1993: CTĐT là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo nào (Hoạt động đó chỉ có thể là một khoá đào tạo).
- Nó phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo và 16 cũng chỉ ra phƣơng pháp đào tạo, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Theo nghị định 43/CP: CTĐT là văn bản cụ thể hoá mục tiêu giáo dục, quy định phạm vi mức độ và cấu trúc nội dung giáo dục, phƣơng pháp hình thức hoạt động, giáo dục, chuẩn mực và cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và toàn bộ một bậc học, cấp học, trình độ đào tạo [5].
- Tuy những quan niệm có khác nhau, song đều thừa nhận rằng các bộ phận cơ bản cấu thành một CTĐT là: Mục tiêu đào tạo.
- nội dung đào tạo.
- phƣơng pháp, quy trình đào tạo.
- cách thức kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo chúng gắn kết với nhau nhƣ một chỉnh thể đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu, nội dung đào tạo và đáp ứng nhu cầu, lợi ích của ngƣời học.
- Cơ sở để xây dựng chƣơng trình đào tạo nghề phải căn cứ vào yêu cầu thực tế sản xuất dịch vụ về: Nội dung, trình độ do vị trí nghề đòi hỏi.
- căn cứ vào mục tiêu đào tạo của nhà nƣớc và căn cứ tiến bộ khoa học và điều kiện của cơ sở đào tạo nghề [19, tr 160].
- Chƣơng trình đào tạo phải đƣợc định kỳ, bổ sung, điều chỉnh dựa trên việc tham khảo chƣơng trình chuẩn của Việt Nam và quốc tế, các ý kiến phản hồi từ các nhà tuyển dụng, học sinh tốt nghiệp, các tổ chức giáo dục và tổ chức khác, nhằm phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội [11].
- CTĐT ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng đào tạo, đồng thời các hoạt động của nhà trƣờng đều xoay quanh việc thực hiện CTĐT đề ra từ cơ cấu bộ máy đến việc tuyển chọn giáo viên, từ việc lập kế hoạch đào tạo đến các hoạt động khác nhƣ: Thƣ viện, phòng đào tạo, quản lý học sinh, mỗi quan hệ giữa các bộ phận, mối quan hệ giữa nhà trƣờng với các cơ sở sử dụng nhân lực.
- Nhƣ vậy nội dung CTĐT là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình đào tạo.
- Để quá trình đào tạo đạt chất lƣợng cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động thì yếu tố đầu tiên và cơ bản là cơ sở đào tạo phải xác định đúng mục tiêu cũng nhƣ nội dung chƣơng trình đào tạo.
- 1.2.2 Đội ngũ giáo viên Trên thế giới nói chung và Việt nam nói riêng nhà giáo luôn đƣợc tôn vinh với vai trò cao quý đó là đào tạo đội ngũ thế hệ trẻ tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm xã hội đi vào cuộc sống

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt