« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động phanh ô tô bằng khí nén.


Tóm tắt Xem thử

- Đối với dẫn động phanh khí nén, nhược điểm lớn nhất là thời gian chậm tác dụng của hệ thống (thời gian phản ứng) tương đối lớn và sự đồng bộ khi phanh giữa các cầu không cao.
- 2 Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động phanh khí nén” sẽ góp một phần nhỏ trong quá trình nghiên cứu, cải thiện dẫn động điều khiển hệ thống phanh khí nén.
- Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài : “Khảo sát và tính toán động lực học hệ thống dẫn động phanh ô tô bằng khí nén”.
- Mô hình hóa các chi tiết, bộ phận trong hệ thống phanh khí nén để phục vụ cho việc tính toán động lực học hệ thống phanh khí nén.
- Tính toán động lực học dẫn động phanh khí nén trên cơ sở xe Buýt DEAWOO-BS-090 nhằm xác định thời gian chậm tác dụng của hệ thống.
- 1.3 Những nghiên cứu đối với hệ thống phanh khí nén.
- Phần thứ nhất tác giả trình bày các xu hướng chính của hệ thống phanh khí nén.
- Phần thứ hai: trình bày các giả thiết cơ bản khi mô hình hóa động lực học dẫn động phanh khí nén.
- Phần thứ ba: mô hình hóa động lực học dẫn động phanh khí nén trên xe КrAZ-6510.
- Ở đề tài này các tác giả trình bày mô hình toán học của hệ thống phanh khí nén với hai loại van thường gặp đó là: van phanh kép và van relay.
- Các tác giả đã sử dụng phương pháp mô hình hóa để tính toán động lực học dẫn động phanh khí nén trong mô hình này.
- 1, Tác giả Đặng Quốc Cường (ĐH SPKT TP HCM, 2012) đã nghiên cứu, mô phỏng động lực học dẫn động điều khiển hệ thống phanh khí nén trên Rơ-mooc nhiều cầu.
- Trong luận văn tác giả cũng chưa khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh.
- 2, Tác giả Đào Mạnh Hùng (ĐH GTVT, 2006) tiến hành tính toán tĩnh và tính toán động hệ thống dẫn động phanh khí nén trên ô tô tải cỡ trung bình và cỡ lớn.
- Ngoài ra việc khảo sát các thông số ảnh hưởng để tìm ra các thông số hợp lý cho hệ thống phục vụ cho việc tính toán thiết kế hệ thống phanh khí nén.
- 4, Tác giả Đặng Huy Cường (ĐH BKHN – 2013) mô phỏng hệ thống phanh khí nén cho ô tô tải.
- Tác giả dùng phương pháp mô phỏng để tính toán thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh khí nén trên ô tô tải.
- 5, Tác giả Nguyễn Quang Hưng (ĐH BKHN – 2013), tiến hành thử nghiệm và xác định thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh khí nén trên xe tải.
- 6, Tác giả Nguyễn Thanh Sơn (ĐH BKHN – 2012), tiến hành mô phỏng và tính toán hệ thống phanh khí nén trên xe Kamaz 5511.
- Khi tính toán đã sử dụng công thức đã bỏ qua sự thay đổi thể tích của các bầu phanh, chưa khảo sát được nhiều các thông số ảnh hưởng đến chất lượng làm việc của hệ thống phanh khí nén, chưa đưa ra được các phương pháp làm giảm thời gian chậm tác dụng của hệ thống.
- Nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về hệ thống phanh khí nén.
- Nghiên cứu phương pháp mô hình hóa dẫn động phanh khí nén.
- Kết hợp kiến thức lý thuyết về hệ thống phanh khí nén và kiến thức về mô hình hóa để đưa ra phương pháp tính toán động lực học dẫn động phanh khí nén trên xe được chọn.
- Lý thuyết về hệ thống phanh khí nén trên ô tô.
- Động lực học dẫn động phanh khí nén.
- Lý thuyết về mô hình hóa dẫn động phanh khí nén.
- i., Nghiên cứu lý thuyết về hệ thống phanh khí nén.
- Nghiên cứu tổng quan về hệ thống phanh khí nén.
- Nghiên cứu động lực học dẫn động phanh khí nén.
- ii., Nghiên cứu phƣơng pháp mô hình hóa dẫn động phanh khí nén.
- Mô hình hóa dẫn động phanh khí nén.
- Mô hình tính toán trong hệ thống phanh khí nén.
- iii., Nghiên cứu phƣơng pháp tính toán động lực học dẫn động phanh khí nén.
- Ứng dụng phương pháp mô hình hóa để tính toán động lực học một hệ thống phanh khí nén trên xe được chọn nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phanh và tính đồng bộ khi phanh của hệ thống.
- Hệ thống phanh công tác (hoặc phanh chính và thường gọi là phanh chân), có tác dụng trên tất cả các bánh xe.
- Hệ thống phanh dự phòng.
- Hệ thống phanh dừng và hệ thống phanh phụ trợ (phanh chậm dần.
- Hệ thống phanh dừng phải dừng và đỗ được xe trên dốc.
- 1.6.3 Cơ sở dẫn động phanh khí nén.
- i., Đặc điểm dẫn động phanh khí nén trên xe ô tô.
- Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo dẫn động phanh khí nén cơ bản.
- 6,10- Các bình chứa khí nén.
- Hình 1.1 là sơ đồ cấu tạo dẫn động hệ thống phanh khí nén cơ bản.
- Thời gian dùng để khắc phục hành trình tự do trong hệ thống phanh.
- –Thời gian tăng gia tốc phanh thể hiện sự chậm tác dụng hệ thống phanh, thời gian.
- của dẫn động phanh khí nén bằng s.
- chính là thời gian chậm tác dụng (thời gian tăng gia tốc phanh), thời gian này phụ thuộc vào đặc điểm kết cấu của hệ thống dẫn động phanh, cách bố trí và các thông số hình học của hệ thống.
- nếu sử dụng dẫn động phanh khí nén thì.
- Ta thấy rằng thời gian chậm tác dụng của dẫn động phanh khí nén gần như gấp 5 lần so với dẫn động phanh thủy lực.
- Khắc phục thời gian này là một trong những nhiệm vụ hàng đầu khi nghiên cứu tính toán hệ thống phanh khí nén.
- Tóm lại, nhược điểm lớn nhất của hệ thống phanh khí nén trên ô tô đó là thời gian chậm tác dụng khi phanh rất lớn.
- Như trên đã phân tích, hệ thống phanh khí nén còn tồn tại nhiều nhược điểm.
- Lựa chọn tiết diện lưu thông hợp lý: Như ta đã biết, các thông số kết cấu của dẫn động phanh khí nén (như chiều dài, đường kính ống dẫn, các cụm van trong mạch) có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phản ứng nhanh của hệ thống.
- Vì vậy, việc lựa chọn tiết diện lưu thông sao cho phù hợp với các cụm van là một trong những phương pháp để làm giảm thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh khí nén.
- ở giản đồ phanh) rất dài, vì vậy khả năng phản ứng nhanh của hệ thống phanh thấp.
- Khi phanh gấp, hệ thống phanh làm việc ở vùng áp suất cao (lớn hơn.
- Nhược điểm này được khắc phục bằng hệ thống phanh ABS.
- Nguyên tắc hiệu chỉnh nối tiếp với mạch dẫn động là làm tăng khả năng phản ứng nhanh của hệ thống dẫn động phanh.
- 1 -Lỗ cấp khí nén.
- 7- Lỗ thông khí nén tạo áp suất phanh dưới van 6.
- 7,8-Bình chứa 29 Tóm lại, khi nghiên cứu động lực học dẫn động phanh khí nén yêu cầu đặt ra là cần giải quyết được vấn đề tồn tại với phanh khí nén là thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh và sự đồng bộ giữa các bánh xe khi phanh.
- 30 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỘNG LỰC HỌC DẪN ĐỘNG PHANH KHÍ NÉN 2.1 Cơ sở lý thuyết về mô hình hóa.
- Cho tới nay có khá nhiều phương pháp tính toán và mô phỏng dẫn động phanh khí nén.
- Áp suất khí nén  tương đương với điện áp.
- Sử dụng cách thể hiện sơ đồ mạch điện (bao gồm nguồn điện, dây dẫn và các tải tiêu thụ điện) để trình bày các mạch dẫn động khí nén (bao gồm nguồn khí nén, đường ống dẫn và các tổn hao áp suất bên trong hệ thống.
- Hình 2.1 Mô tả điểm nút khí nén Với.
- Áp suất khí nén tại đầu vào của tiết lưu (đơn vị Pa.
- Áp suất khí nén tại đầu ra của tiết lưu (đơn vị Pa).
- Phương pháp mô hình hóa và tính áp suất tập trung tại điểm nút là một phương pháp đáng tin cậy để tính toán động lực học truyền động khí nén bên trong hệ thống phanh khí nén.
- Với hệ thống phanh ở đây, đối tượng điều khiển là cơ cấu phanh bánh xe.
- hành trình bàn đạp phanh là tín hiệu đầu vào của hệ thống.
- 2.3 Phƣơng trình lƣu lƣợng khí nén qua các phần tử của mạch dẫn động phanh khí nén.
- Trong hệ thống dẫn động phanh khí nén, bao gồm nhiều phần tử như các bình chứa khí nén, các đường ống, các loại van và cơ cấu phanh.
- Để khảo sát động lực học chung của cả hệ thống dẫn động phanh khí nén trước hết cần phải xây dwungj các phương trình mô tả hoạt động của từng phần tử trong hệ thống.
- Lưu lượng khí nén đi vào điểm nút.
- Lưu lượng khí nén phia sau điểm nút.
- Lưu lượng khí nén vào dung tích E V.
- Áp suất khí nén trong bình chứa không đổi trong quá trình dẫn động phanh.
- Không có rò rỉ khí nén từ hệ thống ra ngoài.
- Nhiệt độ khí nén trong hệ thống phanh không thay đổi.
- 58 3.2 Sơ đồ hệ thống phanh khí nén khảo sát.
- Vấn đề an toàn bắt buộc một hệ thống phanh khí nén trên ô tô phải có nhiều mạch dẫn động khác nhau như: mạch dẫn động phanh chính (phanh chân) cho cầu trước, cầu sau.
- 3.4.1 Động lực học hệ thống dẫn động phanh cầu trƣớc: Trong dẫn động phanh cho cầu trước, bao gồm các phân đoạn.
- 67 3.5 Xây dựng mô hình mô phỏng lƣu lƣợng và sự biến đổi áp suất trong hệ thống phanh chính.
- 74 CHƢƠNG 4: KHẢO SÁT MỘT SỐ THÔNG SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG 4.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng làm việc của hệ thống phanh khí nén.
- Khảo sát sự thay đổi độ lớn của áp suất nguồn (áp suất lớn nhất trong hệ thống) đến độ chậm tác dụng của hệ thống trong khi các thông số khác không đổi.
- 4.2 Khảo sát một số yếu tố ảnh hƣởng chất lƣợng làm việc của hệ thống.
- 75 Khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi giá trị áp suất nguồn đến thời gian chậm tác dụng của hệ thống với các giá trị pmax = 6.105.
- Do đó cần phải kiểm tra và điều chỉnh áp suất hệ thống cho phù hợp.
- 4.2.2 Khảo sát mối quan hệ giữa giá trị áp suất nguồn với đƣờng kính bầu phanh ảnh hƣởng đến thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh.
- Áp suất lớn nhất trong hệ thống phanh F : Diện tích màng bầu phanh.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của phương pháp mô hình hóa, từ cơ sở lý thuyết này, ta có thể mô hình hóa các đường ống, các cụm van trong hệ thống phanh khí nén.
- Mô hình hóa các bộ phận trong mạch dẫn động phanh khí nén thành các khâu D-E.
- Do đó có thể sử dụng mô hình và kết quả nghiên cứu cho mục đích tính toán, kiểm tra và thiết kế hệ thống phanh khí nén.
- 86 Nội dung luận văn là một tài liệu mang tính hệ thống, cơ bản nhưng đầy đủ, có thể áp dụng vào thực tế để tính toán động lực học dẫn động hệ thống phanh khí nén.
- (2013), Nghiên cứu mô hình hóa và mô phỏng hệ thống phanh khí nén cho ô tô tải, Luận văn thạc sĩ, ĐH BKHN 3.
- (2006), Tính toán tĩnh và tính toán động hệ thống dẫn động phanh khí nén trên ô tô tải cỡ trung và cỡ lớn, Luận văn thạc sĩ, ĐH GTVT 6.
- (2013), Nghiên cứu thử nghiệm xác định thời gian chậm tác dụng của hệ thống phanh khí nén, Luận văn thạc sĩ, ĐH BKHN 7.
- (2012), Nghiên cứu các phương pháp tính toán, lựa chọn các thông số kết cấu của hệ thống phanh dẫn động khí nén nhằm giảm thiều thời gian chậm tác dụng của hệ thống, Luận văn thạc sĩ, ĐH BKHN 10.
- (2007), Nghiên cứu mô phỏng động lực học dẫn động điều khiển hệ thống phanh khí nén trên ô tô quân sự, Luận văn thạc sĩ, HV KTQS 11

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt