« Home « Kết quả tìm kiếm

Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong quá trình dạy môn học sinh học lớp 9 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mê Linh, TP Hà Nội.


Tóm tắt Xem thử

- 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KHUYÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 9 TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƢ PHẠM KỸ THUẬT QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ Hà Nội – 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN KHUYÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 9 TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI Chuyên sâu: Sƣ phạm kỹ thuật Quản lý và Đào tạo nghề LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Cán bộ hƣớng dẫn khoa học TS.Lê Thanh Nhu Hà Nội - 2014 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG.
- Định hướng đổi mới trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.
- Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục hướng nghiệp.
- 4 1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
- Định hƣớng về tích hợp giáo dục.
- Hƣớng nghiệp.
- Giáo dục hƣớng nghiệp.
- Tích hợp.
- Dạy học tích hợp.
- GDHN ở trƣờng phổ thông.
- Ý nghĩa của công tác giáo dục hƣớng nghiệp.
- Nội dung của giáo dục hƣớng nghiệp.
- Tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong quá trình dạy môn Sinh học ở trƣờng phổ thông.
- Các nguyên tắc tích hợp giáo dục hướng nghiệp vào nội dung môn học.
- Ý nghĩa của kiến thức sinh học 9 đối với đời sống và thế giới nghề nghiệp.
- Yêu cầu GDHN trọng dạy học môn sinh học 9.
- Nhiệm vụ GDHN của giáo viên dạy môn sinh học.
- Yêu cầu và mức độ tích hợp GDHN trong quá trình dạy môn sinh học.
- 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GDHN VÀ TÍCH HỢP GDHN TRONG QUÁ TRÌNH.
- 27 DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 9 TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI.
- Quy mô phát triển và chất lƣợng giáo dục tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội (tính đến năm học 2011-2012.
- Nội dung Chƣơng trình môn sinh học 9.
- Đặc điểm môn Sinh học 9.
- Mục tiêu môn Sinh học 9.
- Chƣơng trình môn Sinh học 9.
- GDHN cho học sinh trong dạy học môn sinh học 9.
- 41 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÍCH HỢP GDHN TRONG QUÁ TRÌNH DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 9 TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI.
- Nguyên tắc đề xuất giải pháp.
- Các giải pháp thực hiện tích hợp GDHN.
- Tích hợp giáo dục hƣớng nghịêp thông qua các hoạt động tham quan ngoại khoá liên quan.
- Học sinh tự tìm hiểu về GDHN thông qua bài ở nhà, bài tập ngoài giờ.
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên giảng dạy “Giáo dục hƣớng nghiệp.
- 53 7 CHƢƠNG 4 : KHẢO NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT.
- Kết quả.
- Kết quả khảo sát.
- 78 8 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt 1 Đối chứng ĐC 2 Giáo dục GD 3 Giáo dục - Đào tạo GD-ĐT 4 Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT 5 Giáo dục hướng nghiệp GDHN 6 Giáo dục kỹ thuật tổng hợp GDKTTH 7 Giáo viên GV 8 Hướng nghiệp HN 9 Học sinh HS 10 Thực nghiệm TN 11 Trung học cơ sở THCS 13 Trung học phổ thông THPT.
- 9 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết quả xếp loại hạnh kiểm cả năm của học sinh.
- 28 Bảng 2.2: Kết quả xếp loại học lực cả năm của học sinh.
- 29 Bảng 4.1: Kết quả học sinh đạt điểm trong TN.
- 59 Bảng 4.2: Kết quả học sinh đạt điểm cuối đợt TN.
- 60 Bảng 4.3: Kết quả điều tra thái độ học tập môn Sinh của học sinh.
- 66 Bảng 4.4: Kết quả điều tra thái độ nhận thức về nghề nghiệp, sự chuẩn bị cho nghề nghiệp của học sinh.
- Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp quản lý đề xuất.
- Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
- Tƣơng quan giữa sự cấp thiết và tính khả thi của các Giải pháp quản lý đề xuất.
- 72 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết quả xếp loại hạnh kiểm cả năm của học sinh.
- 28 Biểu đồ 2.2: Kết quả xếp loại học lực cả năm của học sinh.
- 29 Biểu đồ 4.1: Kết quả học sinh đạt điểm bài kiểm tra trong TN.
- 60 Biểu đồ 4.2: Kết quả học sinh đạt điểm bài kiểm tra cuối đợt TN.
- 61 Biểu đồ 4.3: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất.
- 70 Biểu đồ 4.4: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
- 71 Biểu đồ 4.5: Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đƣợc đề xuất.
- 73 SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam.
- Giáo dục Việt Nam có mục tiêu quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực, chuẩn bị cho đất nước những người lao động có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được yêu cầu xã hội.
- Đảng ta đã xác định phương châm giáo dục: "Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.
- Coi trọng công tác dạy nghề hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học phổ thông, chuẩn bị cho thanh, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong nước và từng địa phương.” Từ Đại hội lần thứ VIII (1996) đến Đại hội lần thứ IX (2001), Trung ương Đảng luôn nhấn mạnh đến tăng cường công tác hướng nghiệp, đẩy mạnh dạy nghề.
- Bộ GD&ĐT đã ban hành chỉ thị 33/2003/CT - BGD&ĐT ngày 23/7/2003 về việc tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, nội dung nêu rõ: “Nâng cao chất lượng và mở rộng việc dạy nghề phổ thông để giúp học sinh tìm hiểu nghề, làm quen với một số kỹ năng lao động nghề nghiệp”.
- Hiện nay, hầu hết học sinh học xong THCS là thi vào THPT mà chưa hiểu rõ khả năng của mình định hướng nghề nghiệp tương lai của bản thân ra sao? Nhiều em học sinh có thực lực học không cao nhưng vẫn muốn thi vào THPT để thi Đại học, Cao đẳng và hệ lụy của việc đó là chất lượng nguồn nhân lực, tỷ lệ lao động qua đào tạo nói chung và qua đào tạo nghề nói riêng còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu lao động cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và luôn trong tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”.
- Những bất cập này hiện cũng đang tồn tại tại các trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh – Hà Nội.
- Dạy nghề hướng nghiệp trong trường phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức nghề nghiệp để có thể lựa chọn nghề học phù hợp với năng lực của bản thân và đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Tuy nhiên định hướng này vẫn chưa đạt được đối với công tác dạy nghề hướng nghiệp cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
- Xuất phát từ các lý do trên, căn cứ vào đặc điểm bộ môn, tác giả chọn đề tài “Tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong quá trình 2 dạy môn Sinh học lớp 9 tại các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội”.
- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
- đề xuất các giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong quá trình dạy học Sinh học 9 nhằm góp phần hợp lý hóa nguồn nhân lực đất nước.
- KHÁCH THỂ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục hướng nghiệp và quá trình dạy học Sinh học ở các trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
- Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học Sinh học tại 23 trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội 4.
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tiến hành các giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp một cách hợp lý trong quá trình dạy học bộ môn Sinh học 9 thì sẽ tạo được hứng thú, động lực học tập cho học sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy học bộ môn, đồng thời trực tiếp tạo được hiệu quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS.
- Đánh giá thực trạng GDHN tại các trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp tiến hành tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong quá trình dạy học môn Sinh học 9 tại các trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội.
- Kiểm chứng tính khả thi và cần thiết của các giải pháp mà luận văn đã đề xuất.
- PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong quá trình dạy môn Sinh học lớp 9 tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất các giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong dạy học 3 chương V, VI Sinh học 9 của phần Di truyền và Biến dị.
- Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng, nhận thức thái độ, của học sinh về công tác giáo dục hướng nghiệp, tích hợp GDHN trong dạy học Sinh học ở trường THCS trước và sau thực nghiệm.
- Phỏng vấn, đối thoại trực tiếp đối với giáo viên, học sinh của các trường THCS nhằm tìm hiểu thực tế việc tổ chức thực hiện GDHN, tích hợp GDHN trong dạy học Sinh học của lớp 9 ở trường THCS.
- Soạn giáo án theo hướng tích hợp GDHN trong dạy học một số bài của chương V, VI phần Di truyền và Biến dị - Sinh học 9.
- CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc tích hợp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông.
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội Chƣơng 3: Giải pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong quá trình dạy môn Sinh học lớp 9 tại các trường THCS trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƢỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG 1.1.
- Định hướng đổi mới trong giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông 1.1.1.
- Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục hướng nghiệp Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường phổ thông, thực hiện chức năng tạo cơ sở cho việc phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS.
- Văn kiện đại hội Đảng X đã khẳng định “Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông.
- Kết hợp việc tổ chức phân ban với tự chọn ở THPT trên cơ sở làm tốt công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh từ THCS”.
- Điều 28 Luật Giáo dục (2005) có quy định rõ mục tiêu của giáo dục trung học cơ sở (THCS) là.
- có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”.
- Nghị định số 75/2006/NĐCP ngày 2/6/2006 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật Giáo dục trong đó có Điều 3 về hướng nghiệp và phân luồng trong giáo dục.
- Công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cũng đã được nêu cụ thể trong Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X và được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của các cấp bộ Đoàn.
- 5 1.1.2 Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam: Sơ đồ 1.1: Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam (Theo Luật giáo dục năm 2005 và Luật dạy nghề năm 2006) Sơ đồ trên chỉ rõ sự phân luồng chuyển tiếp trình độ GDNN sau khi học sinh tốt nghiệp trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Theo Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sau năm 2015, giáo dục phổ thông sẽ cấu trúc 2 giai đoạn.
- Và để học sinh không bị đột ngột thì lớp 10 sẽ được thiết kế là lớp “chuyển hóa Tiểu học (6 tuổi - 11 tuổi) THCS (11 tuổi - 15 tuổi) Mầm non (3tháng - 6 tuổi) THPT TCCN Trung cấp Nghề Sơ cấp Nghề Giáo dục thường xuyên Cao đẳng Nghề Cao đẳng - Sau đại học - Đại học 6 từ giai đoạn tổng hợp sang giai đoạn phân hóa”.
- Lớp 11 và 12 là giai đoạn thực hiện phân hóa mạnh và hướng nghiệp cao.
- Định hƣớng về tích hợp giáo dục: Theo định hướng “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục” của Bộ Giáo dục và Đào tạo: dạy học tích hợp là định hướng về nội dung và phương pháp dạy học, trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập.
- Có thể hiểu một cách đơn giản hơn, dạy học tích hợp là vừa dạy nội dung lý thuyết và thực hành trong cùng một bài dạy.
- Một nghiên cứu về khảo sát chương trình khoảng 20 nước của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho thấy: 100% các nước xây dựng chương trình theo hướng tích hợp.
- Thực tiễn ở nhiều nước đã chứng tỏ rằng, việc dạy học theo hướng tích hợp sẽ giúp nâng cao năng lực của người học, giúp đào tạo những người có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại.
- Ngày nay, sự phát triển của khoa học trên thế giới ngày càng nhanh, nhiều vấn đề mới giáo dục cần phải đưa vào nhà trường như: bảo vệ môi trường, dân số, pháp luật, phòng chống ma túy, sức khỏe, an toàn giao thông… cho thấy không thể học tập như cũ và giảng dạy như cũ.
- Việc tích hợp nội dung một số môn học là giải pháp có thể đảm bảo nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh mà không quá tải.
- Ngoài việc tích hợp các nội dung khác vào các môn học phù hợp (tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục hướng nghiệp vào môn Sinh học, Hóa học.
- tích hợp học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào môn Ngữ văn, Giáo dục công dân.
- theo Đề án, SGK phổ thông sau 2015, nội dung từng môn học, hoạt động giáo dục được cấu trúc lại, bỏ những nội dung trùng lặp, bổ sung một số nội dung mới, tích hợp một số nội dung gần hoặc trùng nhau (tích hợp liên môn).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt