« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học mô đun hàn Mag cơ bản tại Trường cao đẳng công nghiệp Thanh Hóa


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ HẰNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN “ TRANG BỊ ĐIỆNˮ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18 – BỘ QUỐC PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN THỊ HẰNG SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MÔ PHỎNG TRONG DẠY HỌC MÔ ĐUN “ TRANG BỊ ĐIỆNˮ TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 18 – BỘ QUỐC PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.
- NGUYỄN XUÂN LẠC Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian hơn hai năm học tập và nghiên cứu, được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, các nhà quản lý giáo dục, các GS, PGS, TS cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học đã được hoàn thành.
- Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi cam đoan! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2016 HỌC VIÊN Lê Hồng Phong DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt MAG Metal Active Welding CĐNCN Cao đẳng nghề Công nghiệp DHTH Dạy học tích hợp NH Người học OBC Outcomes Based Curriculum (Định hướng đầu ra) OBE Outcomes Based Education (kết quả đầu ra) CBT Competency Based Training (Đào tạo theo năng lực thực hiện) NLTH Năng lực thực hiện GV Giáo viên KH Khoa học NLHD Năng lực hành động GVDN Giáo viên dạy nghề GQVĐ Giải quyết vấn đề ĐHHĐ Định hướng hoạt động HS- SV Học sinh sinh viên THHT Tình huống học tập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.
- So sánh dạy học truyền thống và dạy học theo NLTH Bảng 1.3.
- So sánh dạy học tích hợp và dạy học truyền thống Bảng 1.4.
- Kế hoạch tổ chức dạy học nêu và GQVĐ Bảng 1.6.
- Chương trình chi tiết module hàn MAG cơ bản Bảng 2.1.
- Cơ cấu nghề và quy mô đào tạo nghề tại trường CĐNCN Thanh Hóa Bảng 2.3.
- Trình độ chuyên môn giáo viên nghề hàn Bảng 2.5.
- Bảng điều tra trình độ tay nghề giáo viên nghề hàn Bảng 2.6.
- Bảng điều tra giáo viên sử dụng phương tiện dạy học Bảng 2.8.
- Kết quả điều tra mức độ sử dụng phương pháp dạy học mới Bảng 2.9.
- Kết quả điều tra hiểu biết về dạy học tích hợp của giáo viên Bảng 2.10.
- Điều tra về số lượng Học sinh – Sinh viên nghề hàn Bảng 2.11.
- Kết quả điều tra khả năng ứng dụng module hàn MAG cơ bản Bảng 2.12.
- Kết quả điều tra sự phù hợp của nội dung giảng dạy module hàn MAG cơ bản Bảng 2.13.
- Kết quả khảo sát các phương án tổ chức dạy học module hàn MAG cơ bản Bảng 2.14.
- Kết quả điều tra việc làm người học sau khi ra trường Bảng 2.15.
- Kế quả điều tra mức độ đáp ứng tay nghề hàn MAG trong sản xuất Bảng 2.16.
- Tổng hợp cơ sở vật chất của nghề hàn tại trường CĐNC Thanh Hóa Bảng 2.17.
- Tổng hợp số lượng và chủng loại máy hàn MAG tại trường CĐNCN Thanh Hóa Bảng 3.1.
- Độ tuổi của đội ngũ giáo viên nghề hàn Biểu đồ 2-4.
- Thâm niên giảng dạy của đội ngũ giáo viên nghề hàn Biểu đồ 2-5.
- Trình độ chuyên môn giáo viên nghề hàn Biểu đồ 2-6.
- Tỉ lệ tay nghề giáo viên nghề hàn Biểu đồ 2-7.
- Tỉ lệ trình độ sư phạm của đội ngũ giáo viên nghề hàn Biểu đồ 2-8.
- Tỉ lệ sử dụng phương tiện dạy học của giáo viên nghề hàn Biểu đồ 2-9.
- Mức độ sử dụng phương pháp dạy học mới Biểu đồ 2-10.
- Mức độ hiểu biết về dạy học tích hợp của giáo viên Biểu đồ 2-11.
- Mức độ ứng dụng hàn MAG cơ bản trong sản xuất Biểu đồ 2-13.
- Mức độ phù hợp của nội dung module hàn MAG cơ bản hiện nay Biểu đồ 2-14.
- Mức độ đáp ứng tay nghề hàn MAG trong sản xuất người học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 1 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp trên thế giới.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp ở Việt Nam.
- Các khái niệm cơ bản.
- Tích hợp và dạy học tích hợp.
- Dạy học giải quyết vấn đề.
- Mục đích, đặc điểm của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Mục đích của dạy học tích hợp.
- Đặc điểm của dạy học tích hợp.
- Điều kiên tổ chức dạy học tích hợp.
- Tổ chức dạy học tích hợp.
- Tổ chức đánh giá bài giảng tích hợp.
- Khả năng ứng dụng quan điểm DHTH vào dạy học module hàn MAG cơ bản.
- Các bài dạy module hàn MAG cơ bản.
- 33 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MODULE HÀN MAG CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG CĐNCN THANH HÓA THEO QUAN ĐIỂM DHTH.
- Giới thiệu chung về trƣờng CĐNCN Thanh Hóa.
- Chức năng và nhiệm vụ của trường CĐNCN Thanh Hóa.
- Bộ máy tổ chức của trường CĐNCN Thanh Hóa.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị của trường CĐNCN Thanh Hóa.
- Thực trạng dạy học module hàn MAG cơ bản tại trƣờng CĐNCN Thanh Hóa đánh giá theo quan điểm tích hợp.
- Đối với giáo viên.
- Khả năng ứng dụng module hàn MAG cơ bản trong sản xuất.
- Đánh giá sự phù hợp của nội dung giảng dạy module hàn MAG cơ bản với người học.
- Điều tra phương án tổ chức dạy học module hàn MAG cơ bản.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học nghề hàn tại trường CĐNCN Thanh Hóa.
- 60 CHƢƠNG 3 ỨNG DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC MODULE HÀN MAG CƠ BẢN TẠI TRƢỜNG CĐNCN THANH HÓA.
- Phân tích nghề module hàn MAG theo quan điểm tích hợp.
- Xây dựng mục tiêu module hàn MAG cơ bản theo quan điểm tích hợp.
- Ứng dụng quan điểm DHTH thiết kế bài giảng module hàn MAG cơ bản 67 3.3.1.
- Thiết kế bố trí xƣởng dạy học module hàn MAG cơ bản theo quan điểm dạy học tích hợp.
- Đối với UBND Tỉnh Thanh Hóa.
- Đối với trường CĐNCN Thanh Hóa và khoa Cơ khí.
- Đối với các giáo viên nghề hàn.
- Lý do chọn đề tài Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo đáp ứng được nhu cầu xã hội, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và tiếp cận nhanh chóng với nền công nghệ cao, trong những năm gần đây đổi mới giáo dục được đặt lên như một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở nước ta, trong đó đòi hỏi sự đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học.
- Việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yếu tố mang tính quyết định.
- sử dụng phần mềm dạy học và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong dạy và học[5.
- Để người học có thể nhanh chóng hoà nhập với thực tế sản xuất, có năng lực đáp ứng với các tiêu chuẩn của doanh nghiệp, rút ngắn thời gian đào tạo đa phần các hệ thống dạy nghề trên thế giới hiện nay đều chuyển sang tiếp cận theo NLTH hay còn gọi là dạy học theo quan điểm dạy học tích hợp (DHTH).
- Tuy nhiên, thực tế áp dụng phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp tại các trường nghề nói chung và trường CĐNCN Thanh Hóa nói riêng đang còn rất hạn chế.
- Vì vậy rất cần các công trình nghiên cứu, ứng dụng quan điểm DHTH vào dạy học các môn học/module chuyên ngành, phát huy tối đa tính tích cực của người học, nâng cao chất lượng đào tạo.
- Nhận thức được vấn đề trên chúng tôi mạnh dạn lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu và ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học mô đun hàn MAG cơ bản tại trường CĐNCN Thanh Hóa”.
- Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học module hàn MAG cơ bản cho HS - SV nghề hàn, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động trong nước và quốc tế.
- Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm DHTH và ứng dụng dạy học module hàn MAG cơ bản theo quan điểm DHTH tại trường CĐNCN Thanh Hóa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 3.
- Khách thể nghiên cứu.
- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Đối tượng nghiên cứu Quan điểm DHTH và ứng dụng vào thực tiễn dạy học module hàn MAG cơ bản tại trường CĐNCN Thanh Hóa 4.
- Phạm vi nghiên cứu 4.1.
- Ứng dụng quan điểm DHTH vào dạy module hàn MAG cơ bản trong đào tạo nghề hàn tại trường CĐNCN Thanh Hóa 4.2.
- Giới hạn về khách thể khảo sát Nghiên cứu DHTH và ứng dụng quan điểm DHTH trong đào tạo nghề Hàn 3 tại trường CĐNCN Thanh Hóa 4.3.
- Giả thuyết khoa học Nếu ứng dụng quan điểm DHTH vào giảng dạy module hàn MAG cơ bản sẽ nâng cao chất lượng dạy và học, đa dạng hóa tổ chức lớp học, kích thích tính chủ động sáng tạo của người học, gắn kết đào tạo với quá trình sản xuất thực tế.
- Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Đánh giá thực trạng dạy học module hàn MAG cơ bản tại trường CĐNCN Thanh Hóa và khả năng ứng dụng quan điểm tích hợp vào dạy học module hàn MAG cơ bản tại trường.
- Vận dụng quan điểm DHTH vào soạn giáo án, xây dựng bài giảng mẫu, kiểm nghiệm giảng dạy theo quan điểm dạy học tích hợp với module hàn MAG cơ bản để đánh giá hiệu quả của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng quản lý dạy học bằng bảng hỏi, quan sát hoạt động và phân tích sản phẩm hoạt động.
- Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, cấu trúc luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo quan điểm tích hợp.
- Chương 2 Thực trạng dạy học module hàn MAG cơ bản tại trường CĐNCN Thanh Hóa theo quan điểm dạy học tích hợp Chương 3 Ứng dụng quan điểm dạy học tích hợp vào dạy học module hàn MAG cơ bản tại trường CĐNCN Thanh Hóa 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1.
- Dạy học theo quan điểm tích hợp trên thế giới Trên thế giới, dạy học tích hợp (DHTH) đã trở thành một quan điểm sư phạm hiện đại bên cạnh các quan điểm dạy học như: Dạy học theo mục tiêu, dạy học giải quyết vấn đề (GQVĐ), dạy học phân hoá, tương tác.
- Quan điểm sư phạm DHTH xuất phát từ quan niệm coi học tập là một quá trình góp phần hình thành ở người học (NH) những năng lực rõ ràng, trong đó NH học cách sử dụng phối hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độ đã lĩnh hội được [14].
- Trong chương trình dạy học ở các trường Đại học, Cao đẳng và cơ sở đào tạo trước đây thường cấu trúc mang tính “hàn lâm”.
- Chương trình dạy học nhanh chóng bị lạc hậu, quá trình kiểm tra đánh giá chủ yếu dựa trên việc kiểm tra khả năng tái hiện lại mà không hướng đến khả năng vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn, phương pháp dạy học cũng mang tính thụ động, hạn chế khả năng sáng tạo và năng động của người học.
- Do đó, tổ chức dạy học theo định hướng này không còn phù hợp với xu thế phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, xu hướng học tập suốt đời của người học và cũng không đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và thị trường lao động.
- Để khắc phục những hạn chế và nhược điểm của chương trình “định hướng nội dung”, từ cuối thế kỷ XX có nhiều nghiên cứu mới về chương trình, mô hình dạy học hiện đại.
- Trong đó chương trình dạy học “định hướng đầu ra” (Outcomes Based Curriculum - OBC) hay “kết quả đầu ra” (Outcomes Based Education - OBE) được sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới.
- So sánh chương trình định hướng nội dung và định hướng đầu ra Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng kết quả đầu ra Mục tiêu Mục tiêu dạy học được mô tả không chi tiết và không nhất thiết phải đánh giá quan sát được Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sát được, đánh giá được, thể hiện được mức độ tiến bộ của người học một cách liên tục.
- Phương pháp dạy học Giáo viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học.
- Cách tiếp cận theo hướng năng lực thực hiện (NLTH) chỉ ra các đặc tính cơ bản để tiếp cận là:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt