« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường của Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- Các thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học và các Khoa, Viện, Thư viện Tạ Quang Bửu của Trường Đại học Bách khoa Hà nội đã giúp tác giả hoàn thành chương trình học tập và luận văn này.
- Đội ngũ giáo viên trường dạy nghề.
- Vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của đội ngũ giáo viên trường nghề.
- 13 1.3 Chất lượng đội ngũ giáo viên trường nghề.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giáo viên trường nghề.
- Sử dụng đội ngũ giáo viên.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
- Cơ chế, chính sách sử dụng đội ngũ giáo viên.
- 23 1.3.4 Mô hình và phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên trường nghề.
- Các phương pháp để đánh giá chất lượng GVDN.
- 28 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GTVT NAM ĐỊNH 2.1.
- Đặc điểm về giáo viên Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định tỉnh Nam Định.
- 42 2.2 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Nhận xét chung về đội ngũ giáo viên trường Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên Trường Trung cấp nghề giao thông vận tải Nam Định.
- Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên.
- Cơ chế, chính sách đối với giáo viên.
- 68 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI NAM ĐỊNH 3.1 Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Định hướng phát triển đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Một số tiêu chí và chỉ tiêu phát triển đội ngũ giáo viên đến năm 2017 .
- Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng giáo viên Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Trường trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên.
- Giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giáo viên.
- 97 v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Quy mô đào tạo của Trường.
- 38 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành nghề đào tạo sơ cấp nghề của Trường.
- 39 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành nghề đào tạo trung cấp nghề của Trường.
- 42 Bảng 2.4: Thống kê tuổi đời giáo viên năm .
- 43 Bảng 2.5: Thâm niên công tác của giáo viên.
- 44 Bảng 2.6: Tổng hợp kết quả đánh giá phẩm chất đạo đức của giáo viên.
- 47 Bảng 2.8: Thống kê trình độ giáo viên giảng dạy.
- 49 Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên.
- 53 Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả đánh giá khả năng NCKH của giáo viên.
- 55 về khả năng phát triển của đội ngũ giáo viên.
- 55 Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả đánh giá về công tác tuyển dụng giáo viên.
- 62 Bảng 2.18: Thống kê số lượng giáo viên được đào tạo mới từ năm 2011-2013.
- 65 Bảng 2.19: Thống kê số lượng giáo viên.
- 81 Bảng 3.3- So sánh thực trạng và đề xuất giải pháp về công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
- Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo.
- 5 Hình 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.
- vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THCS trung học cơ sở THPT trung học phổ thông GV giáo viên GVDN giáo viên dạy nghề HSSV học sinh sinh viên CSVC cơ sở vật chất NCKH nghiên cứu khoa học CNH, HĐH công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNKT công nhân kỹ thuật KH-KT khoa học – kỹ thuật BHYT bảo hiểm y tế BHXH bảo hiểm xã hội GD&ĐT Giáo dục và đào tạo TCN trung cấp nghề 1 LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Lý do lựa chọn đề tài Văn kiện Đại hội XI của Đảng đã chỉ rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam”.
- Chất lượng của đội ngũ thầy, cô giáo là "chìa khóa.
- Trong xu thế hội nhập, việc mở cửa thị trường tạo ra sự chuyển dịch lao động giữa các quốc gia, giữa các khu vực trên thế giới, đòi hỏi mỗi quốc gia càng phải chú ý đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hướng tới xuất khẩu lao động qua đào tạo ở những lĩnh vực cao, đặc biệt là trao đổi giữa các chuyên gia, giáo viên dạy nghề.
- Phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đáp ứng được yêu cầu đó là một đòi hỏi mang tính tất yếu.
- Câu hỏi đặt ra là giải pháp nào để phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề bảo đảm về số lượng và chất lượng? Đó cũng chính là vấn đề có tính sống còn đối với các trường nghề nói chung và của Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định nói riêng.
- Trong những năm qua đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định đã thực sự là nòng cốt trong việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đào tạo của nhà trường.
- Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ giáo viên của trường chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục-đào tạo theo đề án: “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005, với mong muốn được góp sức mình vào sự phát triển của Nhà trường, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định” làm đề tài nghiên cứu của mình.
- Mục đích nghiên cứu của luận văn Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản về chất lượng đội ngũ giáo viên, luận văn tập trung vào việc phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định trong 3 năm 2011-2013 và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường trong thời gian tới.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ giáo viên trường nghề.
- Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Nam Định.
- 3 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG NGHỀ 1.1.
- Tổng quan đào tạo nghề 1.1.1.
- Thực chất, đặc điểm của đào tạo nghề Đào tạo nghề là trang bị cho người lao động có trình độ kỹ thuật, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết để họ trực tiếp tham gia vào quá trình lao động sản xuất.
- Chất lượng của đào tạo nghề chính là chất lượng của nguồn lao động qua đào tạo, đó là nguồn lao động có kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội, được thị trường lao động chấp nhận.
- Đặc điểm của đào tạo nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đó, nhờ được đào tạo, con người có được những tri thức, những kỹ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã hội.
- Đào tạo nghề là hình thành nhân cách người lao động mới.
- Thông qua quá trình đào tạo giúp người học có được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp nhất định để có thể làm việc theo nghề nghiệp đó sau khi ra trường.
- Đào tạo nghề gắn liền với quá trình sản xuất.
- Muốn đào tạo nghề có kết quả phải có một số điều kiện cơ bản sau: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, quỹ thời gian để luyện tay nghề, có đội ngũ giáo viên dạy lý 4 thuyết và thực hành vừa giỏi kỹ thuật, vừa giỏi nghiệp vụ sư phạm.
- Thiếu những điều kiện này, đào tạo nghề không thể đạt hiệu quả cao.
- Đào tạo nghề là đào tạo thực hành sản xuất.
- Nội dung giảng dạy bao gồm cả lý thuyết và thực hành, nhưng thời gian thực hành sản xuất giữ vai trò chủ đạo và chiếm khoảng 2/3 thời gian đào tạo.
- Đây là điểm khác biệt giữa đào tạo nghề với giáo dục phổ thông.
- 1.1.2 Chất lượng đào tạo nghề Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trường.
- Việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo nào.
- Trong giáo dục đào tạo chất lượng là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường.
- Dưới đây là một số quan điểm khác nhau về chất lượng đào tạo.
- Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với chương trình đào tạo.
- Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề cụ thể.
- Chất lượng đào tạo thường được hiểu là chất lượng của sản phẩm đào tạo.
- Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình theo các ngành nghề cụ thể: Chất lượng đào tạo là mức độ đạt được so với mục tiêu đào tạo đề ra nhằm thoả mãn yêu cầu của khách hàng.
- Khách hàng của đào tạo trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở nước ta gồm: Nhà nước trung ương và địa phương, các doanh nghiệp, các công ty 5 nội địa và nước ngoài, hộ gia đình, người học, v.v.
- do vậy, chất lượng đào tạo cần đáp ứng được nhu cầu của các loại khách hàng khác nhau trong những điều kiện phát triển kinh tế xã hội nhất định.
- Tại mỗi nhà trường đào tạo hàng năm đều có nhiệm vụ được uỷ thác của các cơ quan chủ quản quy định, điều này chi phối mọi hoạt động của nhà trường.
- Từ nhiệm vụ được uỷ thác này, nhà trường xác định các mục tiêu và chiến lược đào tạo của mình sao cho phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội để đạt được “chất lượng bên ngoài”.
- Theo tác giả Trần Khánh Đức sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo được thể hiện qua hình sau: Hình 1.1 Sơ đồ quan niệm về chất lượng đào tạo Chất lượng đào tạo có tính tương đối: Khi đánh giá chất lượng đào tạo phải đối chiếu, so sánh với chuẩn chất lượng của nghề theo yêu cầu của sản xuất.
- Chất lượng đào tạo có tính giai đoạn: Chất lượng đào tạo phải không ngừng được nâng cao để đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trong quá trình phát triển của sản xuất và phát triển của khoa học - công nghệ.
- Chất lượng đào tạo có tính đa cấp: Phải đào tạo với một hệ chuẩn có nhiều cấp độ khác nhau: Chuẩn quốc tế, chuẩn quốc gia, chuẩn địa phương để đáp ứng được nhu cầu của nhiều loại khách hàng trong nền kinh tế nhiều thành phần.
- Nhu cầu xã hội Kết quả đào tạo Kết quả đào tạo phù hợp nhu cầu sử dụng Đạt chất lượng ngoài Kết quả đào tạo khớp với mục tiêu đào tạo Đạt chất lượng trong Nhu cầu xã hội 6 Với yêu cầu đáp ứng nguồn nhân lực của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo không chỉ dừng ở kết quả của quá trình đào tạo trong nhà trường với những điều kiện đảm bảo nhất định như cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ giảng dạy… và còn phải tính đến mức độ phù hợp và tính thích ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động như tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại các vị trí cụ thể của doanh nghiệp, cơ quan, các tổ chức sản xuất dịch vụ, khả năng phát triển nghề nghiệp… 1.1.3 Các yếu tố cấu thành đến chất lượng đào tạo nghề Chất lượng đào tạo liên quan chặt chẽ với hiệu quả đào tạo.
- Nói đến hiệu quả đào tạo là nói đến các mục tiêu đã đạt được ở mức nào, sự đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cơ sở đào tạo và những chi phí như tiền của, sức lực, thời gian bỏ ra là ít nhất nhưng đem lại kết quả cao nhất.
- Lĩnh vực đào tạo được coi là một hoạt động dịch vụ vì vậy, không giống như chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ được đánh giá bởi cả quá trình cung cấp dịch vụ và kết quả dịch vụ.
- Khách hàng của dịch vụ đào tạo có thể bao gồm ba đối tượng là học viên, doanh nghiệp và các bậc phụ huynh.
- 7 Để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì dịch vụ đào tạo phải đảm bảo tám yếu tố cơ bản được thể hiện: (1) Mục tiêu, chương trình đào tạo Chương trình đào tạo vừa là chuẩn mực đào tạo, vừa là chuẩn mực để đánh giá chất lượng đào tạo.
- Điều kiện kiên quyết để đảm bảo chất lượng trong đào tạo ở các trường TCN và dạy nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay chính là chương trình đào tạo của các trường TCN có phù hợp với nhu cầu thị trường lao động hay không.
- Người sử dụng lao động của học sinh sau khi ra trường chính là người xác định chất lượng giáo dục của nhà trường, người sử dụng lao động cũng là người quyết định, phán xét cuối cùng về chất lượng đào tạo của trường đó.
- Điều này đòi hỏi các cơ sở đào tạo TCN phải coi chất lượng đào tạo là sự phù hợp ở kết quả sản Quản lý tài chính Mối quan hệ giữa nhà trường với doanh nghiệp Môi trường học tập, sinh hoạt trong nhà trường Công tác tổ chức, quản lý Chất lượng đầu vào của học sinh Trình độ, kinh nghiệm giảng dạy của đội ngũ giáo viên Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập Mục tiêu, chương trình đào tạo CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Hình 1.2: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Nguồn: Bộ Giáo Dục và Đào tạo, (2007), Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo THCN 8 phẩm đầu ra - lao động của học sinh, với những yêu cầu của người sử dụng lao động những học sinh đó.
- (2) Cơ sở vật chất và các phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập: Cơ sở vật chất và các phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập là điều kiện tối thiểu, đầu tiên của quá trình đào tạo.
- Đối với đào tạo bậc TCN thì nội dung thực hành là rất quan trọng, vì vậy hệ thống phòng thực hành với đầy đủ trang thiết bị phục vụ thực hành là điều kiện cần để đảm bảo tay nghề cho học sinh.
- Vì vậy, đối với giáo viên, trình độ và phương pháp giảng dạy là một vốn quý, có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo.
- (5) Công tác tổ chức quản lý trong nhà trường: 9 Công tác tổ chức quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo.
- Vai trò của doanh nghiệp trong giáo dục đào tạo nói chung và trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nói riêng là rất quan trọng.
- Vai trò đó được thể hiện trong việc tiếp nhận học sinh tham quan, thực tập, doanh nghiệp tham gia báo cáo thực tế, tham gia hội thảo về xây dựng chương trình, nội dung đào tạo.
- hợp tác trong việc bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ lao động của doanh nghiệp.
- Đội ngũ giáo viên trƣờng dạy nghề 1.2.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt