« Home « Kết quả tìm kiếm

TỔ CHỨC HỆ THỐNG TRI THỨC TRONG THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở BẬC ĐẠI HỌC


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC HỆ THỐNG TRI THỨC TRONG THIẾT KẾ.
- CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở BẬC ĐẠI HỌC.
- Phát triển các chương trình đào tạo bậc đại học theo hướng liên thông theo phương thức tích lũy tín chỉ giữa các cấp đào tạo (cử nhân/thạc sĩ/tiến sĩ) trong cùng chuyên ngành hoặc cùng lĩnh vực đã và đang là một vấn đề được sự quan tâm của các cấp quản lý, các nhà giáo, các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục đại học..
- Luật Giáo dục 2005 đã ghi rõ : "Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học hoặc theo hình thức tích luỹ tín chỉ đối với giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
- Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 cũng đã nêu rõ : "Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới các cấp học tiếp theo ở trong nước và ở nước ngoài"..
- Trong quá trình thiết kế, phát triển chương trình đào tạo đặc biệt là các chương trình liên thông vấn đề chọn lọc, tổ chức hệ thống tri thức và kỹ năng phù hợp với mục tiêu đào tạo của từng cấp và ngành đào tạo nói chung và trong lĩnh vực khoa học-công nghệ nói riêng đồng thời tạo mối liên thông các chương trình đào tạo có vai trò và ý nghĩa quan trọng..
- TRI THỨC VÀ HỆ THỐNG TRI THỨC.
- Tri thức và đặc điểm của tri thức.
- Tri thức được hiểu là: "Những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật nói chung".
- Tri thức khoa học là những hiểu biết có hệ thống về các đặc điểm, quy luật khách quan của thế giới (tự nhiên, xã hội và tư duy).
- Tri thức kinh nghiệm bao gồm những hiểu biết được hình thành, tích.
- và là cơ sở cho quá trình hình thành và phát triển hệ thống tri thức khoa học.
- Phân loại tri thức có thể được thực hiện theo các lĩnh vực nhận thức, các ngành khoa học..v.v.
- Tuy nhiên, hệ thống tri thức bao gồm các thành tố cơ bản sau.
- TRI THỨC.
- Cơ cấu các thành tố tri thức Hệ thống các kỹ năng bao gồm.
- đánh giá.
- Theo quan điểm đào tạo đặc biệt là đào tạo nghề nghiệp và đào tạo đại học hướng tới đáp ứng nhu cầu xã hội, việc định hướng đào tạo hình thành các năng.
- Các nhà đào tạo và sử dụng lao động của Australia đã đưa ra 7 năng lực then chốt sau:.
- Các kỹ năng trên được hình thành và phát triển thông qua quá trình đào tạo và hành nghề thực tế.
- Nội dung giảng dạy trong các chương trình đào tạo bao gồm hệ thống tri thức và kỹ năng cũng các chuẩn mực giá trị xã hội- nghề nghiệp và được chọn lọc, tổ chức, sắp xếp theo các môn học, phần học hoặc các Mô dun trong các chương trình đào tạo tương ứng..
- Theo điều 6 Chương I Luật giáo dục 2005.
- Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục , quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục , phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp , mỗi cấp học hay trình độ đào tạo.
- Ơ bậc đại học ” chương trình giáo dục đại học thể hiện mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học, ngành , nghề ,trình độ đào tạo của giáo dục đại học .
- bảo đảm liên thông với các chương trình giáo dục khác.
- Bloom đề xuất một hệ thống phân loại các mục tiêu của quá trình giáo dục.
- Các lĩnh vực của các hoạt động giáo dục là lĩnh vực về.
- Đánh giá (Evaluation): là khả năng xác định giá trị của tài liệu (tuyên bố, tiểu thuyết, thơ, báo cáo nghiên cứu).
- Các mức tử phân tích trở lên thường được đòi hỏi ở trình độ đào tạo cao ( tư duy bậc cao.
- Để tiện sử dụng trong việc xác định mục tiêu và đánh giá việc đạt mục tiêu, các nhà giáo dục qui 6 mức trên thành 3 bậc cơ bản.
- biết, tri thức vào các tình huống cụ thể.
- Đánh giá Vận dụng tri thức vào thực tế một.
- Làm chủ tri thức - Đánh giá giá trị tri thức.
- 6.Sáng tạo - Phát triển hệ thống tri thức trong các điều kiện và hoàn cảnh mới - Sáng tạo tri thức mới.
- Các mức độ hình thành kỹ năng.
- Về lĩnh vực hành vi, thái độ hình thành một nhân cách trong quá trình giáo dục cũng được đánh giá thông qua các hoạt động của người học trong quá trình tham gia hoạt động ở trường lớp trong các cuộc sinh hoạt tập thể và ở các phòng thí nghiệm, ở các cơ sở thực tập.
- Ngoài cách phân loại của Blomm được áp dụng khá phổ biến trong thực tiễn thiết kế chương trình và giảng dạy còn có một số tác giả khác như : Phân loại mục tiêu giảng dạy của Miller , Williams và Haladya ( 1978 ) có các bậc nhận thức sau.
- Đánh giá ( Evaluation ) 6.
- tin tưởng, làm chủ tri thức.
- Các cách phân loại trên có thể được vận dụng trong xác định mục tiêu chương trình, bài giảng và lựa chọn hệ thống tri thức để xây dựng nội dung, chưong trình theo phương thức tín chỉ với các môn học, mô dun đào tạo bảo đảm tính liên thông hệ thống tri thức, kỹ năng ở các bậc trình độ đào tạo khác nhau.
- LIÊN THÔNG VÀ CÁC LOẠI CHƯƠNG TRÌNH LIÊN THÔNG.
- Khái niệm về liên thông.
- Liên thông phản ánh mối quan hệ liên kết, thông suốt giữa hai hay nhiều phần tử trong một tập hơp (hệ thống) nhất định như sự liên thông giũa các khu vực trong một đô thị, liên thông giữa các môn học, các bậc học, cấp học, loại hình đào tạo trong hệ thống giáo dục ..vv.
- Theo Từ điển giáo dục học NXB Từ điển bách khoa –Hà nội2001 “ liên thông giữa các môn học là mối quan hệ giữa các môn học về mặt nội dung, kiến thức và kỹ năng cho phép các môn học thừa kế được kết quả dạy học của nhau, bổ sung và hỗ trợ cho nhau, tránh được những nội dung trùng hợp, không gây cản trở, ách tắc các nguồn thông tin (kiến thức) trong quá trình giảng dạy và học tập.
- Muốn bảo đảm được tính liên thông giữa các môn học thi công tác biên soạn các chương trình và sách giáo khoa phải được chỉ đạo thông suốt, nhất quán và sát sao ngay từ đầu, để người dạy và người học không phải mất công sức đi tìm sự liên thông ấy trong quá trình dạy học hàng ngày.
- Cũng theo Từ điển giáo dục học-NXB Từ điển bách khoa –Hà nội2001 thì liên thông giữa các ngành học là “ mối quan hệ giữa các ngành học ( phổ thông, dạy nghề, trung học chuyên nghiệp,đại học .v.v ) về trình độ nội dung đào tạo cho phép người học ngành này có thể chuyển tiếp sang ngành kia một các thuận lợi, không bị trở ngại vì bị trùng hợp quá nhiều hoặc sự khác biệt quá xa về nội dung và phương pháp đào tạo.
- Để thực sự đảm bảo được sự liên thông giữa các ngành học cần tổ chức phối hợp chặt chẽ ngay từ khi xây dựng hệ thống chương trình đào tạo các ngành, cần cung cấp cho nhau đầy đủ thông tin về mức độ yêu cầu nội dung các chương trình đào tạo.
- Như vậy vấn đề liên thông không chỉ đơn thuần là vấn đề bảo đảm tính kế tiếp, kế thừa mục tiêu và các nội dung, chương trình đào tạo, tránh trùng lặp nội dung đào tạo ở các bậc học để giảm thời gian đào tạo của chưong trình mà là vấn đề liên quan đến tổ chức, quản lý cả hệ thống giáo dục ở các bậc và loại hình đào tạo, bảo đảm định hướng, yêu cầu,chuẩn đào tạo và khung chương trình thống nhất ở các bậc đào tạo liên thông.
- Trên cơ sở đó có cơ sở để công nhận, thừa nhận lẫn nhau trong một cơ sở đào tạo hoặc giữa các cơ sở đào tạo các kết quả đào tạo của người học ( Thừa nhận kết quả học tập theo các môn học theo hệ thống niên chế và thừa nhạn các tín chỉ chuyển đổi theo hệ thống học chế tín chỉ.
- 3.2 .Các loại hình liên thông.
- Trong hệ thống giáo dục đại học nói chung và lĩnh vực sư phạm nói riêng có các loại hình đào tạo liên thông chủ yếu sau.
- Liên thông dọc : Đó là liên thông giữa các chương trình đào tạo ở các bậc, cấp học khác nhau trong hệ thống giáo dục hoặc hệ thống giáo dục đại học .
- Ở bậc đại học có loại hình liên thông giữa chương trình đào tạo cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ và Tiến sĩ của cùng một nhóm ngành hoặc chuyên ngành đào tạo như liên thông giữa các chương trình đào tạo cử nhân quản lý giáo dục, cao học QLGD và Tiến sĩ QLGD.
- liên thông giữa các chương trình đào tạo cử nhân sư phạm toán với chương trình thạc sĩ và tiến sĩ về lý luận và PP dạy học Toán ..vv.
- Liên thông theo bậc trình độ và chuyên ngành giáo dục.
- Liên thông ngang : là loại hình liên thông giữa các chương trình đào tạo các chuyên ngành, ngành ở cùng môt lĩnh vực và một bậc trình độ như : cao đẳng hoặc đại học, sau đại học .Ví dụ như : liên thông giữa các chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiễn sĩ chuyên ngành Lý luận và PP dạy học với các cấp trình độ tương ứng ở chuyên ngành Quản lý giáo dục.
- học tiếp để lấy Bằng 2 về Cử nhân sư phạm theo chuyên ngành khoa học tương ứng ..vv Hình thức này chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có Bằng 2 ở cùng một cấp trình độ hoặc chuyển tiếp sang một chuyên ngành khác cùng cấp trình độ đào tạo.
- Liên thông chéo : là loại hình liên thông giữa các chương trình đào tạo trong cùng lĩnh vực ( Ví dụ lĩnh vực giáo dục ) nhưng khác bậc trình độ và chuyên ngành như liên thông giữa các chương trình khoa học giáo dục trong chương trình đào tạo cử nhân sư phạm chuyên ngành (toán , lý, văn ) với chương trình khoa học giáo dục trong chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục .
- Liên thông chéo cũng có thể hình thành trong liên thông giữa các chương trình đào tạo khác bậc và khác lĩnh vực như liên thông giữa chương trình đào tạo cử nhân khoa học hoặc công nghệ với chương trình đào tạo thạc sĩ về quản trị-kinh doanh hoặc kinh tế hiện có ở nhiều nước ( Đương nhiên là đòi hỏi có các điều kiện nhất định và có chương trình học bổ sung các phần cơ bản theo chuyên ngành mới).
- Các kiểu chương trình liên thông.
- Kiểu chuyển tiếp/kế tiếp : Các chương trình đào tạo liên thông theo các cấp trình độ trong bậc đại học được chuyển tiếp bằng cách tinh giản các nội dung đào tạo ở các bậc chuyển tiếp cao hơn (ví dụ tinh giản chương trình cử nhân các nội dung đã học ở chương trình cao đẳng cùng chuyên ngành ) hoặc thêm các nội dung bổ sung và nâng cao theo mục tiêu đào tạo mới (nếu xây dựng chương trình cử nhân dựa trên chương trình cao đẳng).
- Kiểu liên thông này về cơ bản là rút ngắn thời gian đào tạo các bậc học kế tiếp trên cơ sở tinh giản các nội dung trùng nhau (đã được đào tạo ở bậc dưới), bổ sung thêm phần chuyển tiếp ( nều cần thiết) giữa các bậc trình độ đào tạo từ thấp đến cao.
- Các nội dung trùng lặp được loại bỏ (do được thừa nhận các nội dung đã học ở bậc thấp hơn) Kiểu chương trình liên thông trên rất dễ dàng, đơn giản trong quá trình xây dựng song có các hạn chế cơ bản sau.
- Các chương trình đào tạo không có kết nối liên tục về cấu trúc và các thành phần nội dung do việc cắt bỏ chủ yếu theo cơ học và tăng/giảm lượng thời gian thực hiện ở cùng một nội dung đào tạo..
- Dẽ xẩy ra tuỳ tiện trong quá trình điều chỉnh chương trình ở các nhóm ngành hoặc chuyên ngành khác nhau.
- Khó thực hiện liêu thông ngang và liên thông chéo do cấu trúc chương trình các ngành thường không đồng nhất.
- Có thể cùng một nội dung, một loại tri thức và mức độ yêu cầu về mục tiêu song lại nằm ở các phần học, môn học khác nhau về cấu.
- Kiểu tích hợp được thực hiện trên cơ sở các các nội dung dạy học(môn học, mô dun) ở các chương trình theo các cấp đào tạo được thiết kế theo hướng có khung chương trình thống nhất và liên tục ở các cấp đào tạo cao đẳng/ cử nhân/thạc sĩ/tiến sĩ cùng ngành hoặc chuyên ngành.
- Hệ thống tri thức (khái niệm, nguyên lý, quy luật, quy trình.
- ở các nội dung dạy học theo môn học hoặc mô dun được mở rộng và nâng cao theo các bậc trình độ từ thấp đến cao tương ứng với mục tiêu đào tạo ở các cấp..
- Kiểu tích hợp cho phép chọn lọc các nội dung ( ví dụ phạm vi tri thức và trình độ nhận thức về nội hàm và ngoại diên của một khái niệm) phù hợp với mục tiêu đào tạo ở từng bậc học.
- Bậc đào tạo Tiến sĩ các nội dung đào tạo được thiết kế theo các chuyên đề ( bắt buộc hoặc tự chọn ) trên cơ sở mục tiêu đào tạo tiến sĩ theo chuyên ngành và nội dung đào tạo thạc sĩ theo cùng chuyên ngành.
- Hệ thống tri thức được bổ sung, mở rộng hoặc nâng cao theo các.
- Cấu trúc chương trình liên thông kiểu tích hợp c.
- Hệ thống tri thức trong các nội dung day học của chương trình liên thông được thiết kế theo hướng cấu trúc đồng tâm.
- Các nội dung đào tạo ( môn học, phần học ) về cơ bản có cấu trúc giống nhau về hệ thống các kiến thức , kỹ năng cơ bản song các kiến thức, kỹ năng dược mở rộng và nâng cao dần từ tâm ra ngoài theo các bậc trình độ .
- Ví dụ cùng một nội dung môn học hay một khái niệm ( ví dụ khái niệm dạy hoc) được trình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng theo các bậc đào tạo kế tiếp phù hợp với mục tiêu đào tạo và thời lượng tương ứng của bậc đào tạo dành cho môn học hoặc phần học đó..
- Kiểu đồng tâm cho phép bảo đảm tính kế tiếp liên tục hệ thống kiến thức, kỹ năng của nội dung đào tạo theo từng phần, môn học ở các cấp trình độ đào tạo.
- Việc thực hiện liên thông ngang và chéo sẽ gặp khó khăn do không nhất quán về hệ mục tiêu và cấu trúc chưong trình khác nhau ở các chuyên ngành khác nhau.
- Chương trình nặng nề (do theo tiếp cận nội dung rất đầy đủ và hệ thống ) nếu không có sự chọn lọc, tính giản cần thiết theo các tiếp cận mục tiêu hoặc tiếp cận hành vi/hoạt động..
- Chương trình đào tạo liên thông kiẻu đồng tâm.
- Chưong trình liên thông được xây dựng trên cơ sở chương trình môn học ( subjects ) với hệ thống các môn học kế tiếp theo các bậc hoặc chuyên ngành đào tạo và kiểu mô dun hoá các nội dung đào tạo.
- Chương trình đào tạo ở mỗi bậc được hình.
- thành trên cơ sở tổ hợp các mô dun đào tạo ( bắt buộc và lựa chọn tự do hoặc có điều kiện) đáp ứng theo mục tiêu đào tạo.
- Cấc mô dun đào tạo được thiết kế kiểu tích hợp (không hoàn toàn trùng theo nội dung một môn học truyền thống) mà theo định hướng mục tiêu và theo các bậc trình độ đào tạo ( cao đẳng, cử nhân, cao học , tiến sĩ..
- Chương trình đào tạo được liên thông trên cơ sở sự kế thừa và liên tục của các mô dun ( hoặc nhóm mô đun ) đào tạo ở các bậc đào tạo khác nhau .
- Ví dụ các mô dun về kỹ năng dạy học được thiết kế theo các bậc hình thành kỹ năng dạy học ( kỹ năng cơ bản , kỹ năng nâng cao, nghiên cứu, phát triển kỹ năng..vv ) tương ứng vớc các bậc trình độ đào tạo cao đẳng, cử nhân, thạc sĩ , tiến sĩ ở các chuyên ngành về lý luận và PP dạy học.
- Chương trình liên thông kiểu mô dun có tính định hướng mục tiêu cao, cho phép hình thành các chương trình đào tạo linh hoạt, mền dẻo trong một bậc đào tạo và trong cả các bậc đào tạo liên thông, kế tíêp nhau..
- Hệ thống tri thức và kỹ năng có một vị trí và vai trò quan trọng trong quá trình phát triển các chương trình đào tạo liên thông bậc đại học theo hệ thống tín chỉ.
- Hệ thống tri thức không chỉ được phản ánh trong nội dung đào tạo ở các môn học, phần học mà còn được thể hiện ở các thành phần khác trong chương trình đào tạo như mục tiêu, cấu trúc chương trình, phưong pháp giảng dậy và cách thức tổ chức dạy học và đánh giá..vv .
- Điều này đặc biệt quan trọng khi chuyển từ chương trình đào tạo kiểu hàn lâm truyền thống, nặng về cung cấp hệ thống tri thức sang chương trình đào tạo hiện đại theo định hướng mục tiêu và nhu cầu phát triển nghề nghiệp..
- 1 Luật giáo dục năm 2005.
- NXB Chính trị quốc gia Hà nội- 2006 2.Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( Chủ biên ) Một số vấn đề về giáo dục đại học .
- Trần Khánh Đức- Kinh tế trí thức và phát triển chương trình đại học hiện đại- Tạp chí khoa học- ĐH quốc gia Hà nội 2007 4.
- Trần Khánh Đức ( Đồng chủ biên ) Giáo dục Việt nam- Đổi mới và Phát triển hiện đại hóa.
- NXB Giáo dục 2007.
- NXB Giáo dục Hà nội -2003.
- Thiét kế và Đánh giá chương trình khoá học.
- Xây dựng chương trình học – Hướng dẫn thực hành- NXB Giáo dục.
- Từ điển giáo dục học-NXB Từ điển bách khoa –Hà nội2001

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt