« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống tại làng trẻ SOS Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội.
- Về nội dung giáo dục.
- Về phương pháp giáo dục.
- Về hình thức tổ chức giáo dục.
- CTXH: Công tác xã hội GDHN: Giáo dục hòa nhập GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HS: Học sinh.
- thực trạng và một số giải pháp bảo vệ nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt mà chƣa đề cập đến việc giáo dục hòa nhập cho các em.
- Trong tài liệu “Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở tiểu học.
- Cán bộ quản lí, cán bộ giáo dục và các bà mẹ chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục cho HSTH ở làng trẻ SOS Hà Nội..
- Cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên tiểu học trƣờng Hermann Germeiner..
- Biện pháp giáo dục hoà nhập cho học sinh tiểu học ở Làng trẻ SOS Hà Nội và cách tiếp cận hỗ trợ của CTXH..
- Làng trẻ SOS Hà Nội đã có nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục nhƣ thế nào để giúp HSTH ở đây hòa nhập với trƣờng học và xã hội?.
- lý thuyết vững chắc sẽ giúp các em hoà nhập đƣợc nhƣ những học sinh bình thƣờng, đáp ứng tốt mục tiêu giáo dục tiểu học, CTXH có vai trò tích cực trong việc trợ giúp HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội hòa nhập trong quá trình học tập tại trƣờng học và xã hội..
- Cán bộ quản lí, cán bộ giáo dục đang công tác tại làng trẻ SOS Hà Nội gồm 7 ngƣời trong đó: cán bộ quản lí (3 nam), 4 cán bộ giáo dục (2 nam và 2 nữ).
- Các bà mẹ, dì trực tiếp chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục các em gồm: 16 bà mẹ và 7 dì..
- 2 cán bộ quản lí giáo dục (1 nam và 1 nữ).
- Quan sát các hoạt động, phƣơng pháp giáo dục của cán bộ, các bà mẹ tại làng trẻ SOS Hà Nội..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống ở làng trẻ SOS Hà Nội.
- Chương 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh tiểu học ở Làng trẻ SOS Hà Nội dƣới góc độ hỗ trợ của Công tác xã hội..
- Khái niệm giáo dục hoà nhập.
- Giáo dục.
- Giáo dục có thể đƣợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp:.
- Giáo dục hòa nhập.
- GDHN dựa trên quan điểm tích cực, giáo dục cho mọi đối tƣợng học sinh..
- Chƣơng trình GDHN cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội đƣợc thể hiện ở mục tiêu GDHN đặt ra cho các em, nội dung cần GDHN, phƣơng pháp giáo dục đƣợc sử dụng và hình thức tổ chức GDHN..
- Phương pháp giáo dục hoà nhập cho HSTH:.
- Việc dạy học phải đƣợc kết hợp chặt chẽ với việc giáo dục.
- Do đó, trong GDHN cho các em cần tăng cƣờng các hình thức giáo dục: học nhóm, học tập thể, học ngoại khóa, học ngoài lớp.
- Tuy nhiên, một số trẻ em sống ở làng trẻ SOS Hà Nội có độ tuổi học tiểu học cao hơn so với tuổi đƣợc quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo do các em có những hoàn cảnh khó khăn đặc biệt..
- trong việc chăm sóc, nuôi dƣỡng và giáo dục các em.
- Khi xác định đƣợc những nhu cầu cần thỏa mãn cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội NVCTXH cần xây dựng nhóm biện pháp can thiệp hỗ trợ phối kết hợp với các hệ thống chăm sóc, giáo dục trẻ sẽ giúp cho các em có khả năng hòa nhập tốt hơn với môi trƣờng cộng đồng xã hội..
- Điều 17 Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004 có quy định:.
- Giáo dục về tâm lý, tình cảm.
- Giáo dục 4 2 đại học.
- Bộ phận giáo dục có nhiệm vụ trực.
- Việc giáo dục tâm lí, tình cảm cho HSTH cũng đƣợc tiến hành ở trƣờng học.
- Giáo dục kỹ năng sống.
- Việc giáo dục kỹ năng sống cho các em là một trong những ƣu tiên hàng đầu của ban quản lí làng và trong gia đình.
- Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho các em bao gồm:.
- Giáo dục kỹ năng sinh hoạt, ăn uống, ngủ nghỉ, vệ sinh cá nhân.
- Giáo dục nhóm kỹ năng ứng xử, giao tiếp cá nhân, tập thể, xã hội:.
- Giáo dục nhóm kỹ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí:.
- Giáo dục đạo đức, pháp luật.
- Giáo dục đạo đức, pháp luật cũng là một nội dung quan trọng để.
- Việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho HSTH đƣợc tiến hành song song ở nhà trƣờng và làng trẻ.
- Các em đƣợc giáo dục về:.
- Giáo dục văn hóa.
- HSTH ở làng trẻ SOS Hà Nội đƣợc học tập, giáo dục chủ yếu ở ngôi trƣờng Hermann Germeiner – ngƣời sáng lập ra tổ chức SOS Quốc tế.
- Tại đây các em đƣợc học tập với các bạn học sinh ngoài làng theo chƣơng trình giáo dục tiểu học chung của Bộ Giáo dục và đào tạo..
- Trong việc giáo dục văn hóa cho HSTH thì trƣờng (trƣờng Hermann Germeiner) đóng vai trò rất quan trọng.
- Ở trƣờng học các em đƣợc học tất cả các môn học nằm trong chƣơng trình giáo dục tiểu học do Bộ Giáo dục và đào tạo quy định.
- Giáo dục sức khỏe, giới tính.
- Các em còn đƣợc giáo dục về các kỹ năng nhận biết tình huống nguy hiểm để tránh bị xâm hại.
- Trong giáo dục sức khỏe các em đƣợc giáo dục về thể chất nhƣ: việc ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, lao động.
- HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục tại làng trẻ và trƣờng học.
- Do đó, các em đƣợc đón nhận các phƣơng pháp giáo dục từ phía cán bộ,.
- Phương pháp giáo dục các môn học tại trường tiểu học.
- Nhìn chung, có rất nhiều phƣơng pháp giáo dục đã đƣợc áp dụng trong việc giáo dục cho các em tùy vào đặc thù từng môn học và khả năng tổ chức của giáo viên.
- mục đích, mục tiêu giáo dục cho các em.
- Các em còn nhận đƣợc sự giáo dục từ phía các cán bộ, nhân viên, các bà mẹ, dì, trong làng trẻ.
- Tuy nhiên, qua tìm hiểu chúng tôi, đƣợc biết làng trẻ SOS Hà Nội đã sử dụng các phƣơng pháp giáo dục đối với các em nhƣ sau:.
- Phương pháp giáo dục thông qua sinh hoạt nhóm, tập thể.
- Phương pháp giáo dục động viên, khích lệ, nêu gương.
- bộ, các bà mẹ trong làng đã sử dụng thƣờng xuyên phƣơng pháp giáo dục này đối với các em..
- Việc giáo dục này tác động trực tiếp đến cảm xúc, thái độ, hành vi của chính các em” (PVS số 1, nam, 40 tuổi, cán bộ giáo dục)..
- Chính phƣơng pháp giáo dục này đôi khi lại mang đến những hiệu quả bất ngờ trong GDHN cho các em..
- Phương pháp giáo dục qua trò chơi.
- Phương pháp giáo dục đe nẹt, kỉ luật.
- Phƣơng pháp giáo dục đe nẹt, kỉ luật đƣợc các cán bộ, bà mẹ và giáo.
- phƣơng pháp đó đã mang lại những hiệu quả giáo dục cơ bản toàn diện cho các em về các mặt: Đức – Trí – Thể - Mỹ.
- Do đó, việc GDHN cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội cũng đƣợc tiến hành thông qua các hình thức: giáo dục gia đình - giáo dục cộng đồng làng trẻ - giáo dục trƣờng học..
- Giáo dục gia đình.
- Giáo dục gia đình đối với HSTH ở làng trẻ ở SOS Hà Nội rất quan trọng vì để các em hòa nhập tốt với cộng đồng làng trẻ và trƣờng học, xã hội thì trƣớc tiên trẻ phải hòa nhập tốt từ trong gia đình.
- Cụ thể: giáo dục giữa các mẹ, dì và các con.
- giáo dục giữa các anh, chị, em trong gia đình với nhau.
- môi trƣờng mới này: “Việc hỗ trợ của các anh, chị, em trong gia đình với mẹ trong việc giáo dục cho các thành viên mới rất quan trọng.
- Sự hỗ trợ của các lực lƣợng giáo dục đối với trẻ trong gia đình.
- Giáo dục trong cộng đồng làng trẻ.
- Ở làng trẻ, HSTH còn đƣợc giáo dục từ phía cộng đồng làng.
- Do vậy, Hội đồng giáo dục sẽ quyết định về các kế hoạch, chủ trƣơng, nội dung, biện pháp và hình thức giáo dục cho các em..
- HSTH học ở làng trẻ còn nhận đƣợc sự giáo dục trực tiếp của cán bộ, nhân viên trong làng.
- Giáo dục trường học.
- Giáo dục trƣờng học có vai trò quan trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cũng nhƣ khả năng hòa nhập cộng đồng xã hội cho HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội..
- phƣơng pháp và hình thức giáo dục cho các em khá phong phú, đạng dạng trong việc chuyển tải các nội dung giáo dục.
- Trƣờng học có vai trò trung tâm trong việc thực hiện mọi yêu cầu khách quan của xã hội về giáo dục và đào tạo nói chung và đối với việc GDHN cho học sinh tiểu học ở làng trẻ SOS Hà Nội nói riêng..
- Việc xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện chính là giúp cho các em có cơ hội phát triển tối đa khả năng của mình.
- giữa HS với cán bộ quản lý – giáo dục.
- Các tiêu chí cho việc xây dựng môi trƣờng giáo dục thân thiện bao gồm:.
- cơ sở vật chất và môi trƣờng giáo dục chƣa đƣợc phát triển đồng đều.
- Trên cơ sở nghiên cứu đề tài: “Giáo dục hòa nhập cho học sinh tiểu học sống tại làng trẻ SOS Hà Nội” chúng tôi đƣa ra một số kết luận và khuyến nghị sau:.
- Về thời gian, hình thức, nội dung, phƣơng pháp giáo dục tƣơng đối hợp lí phù hợp với trình độ nhận thức lứa tuổi của các em.
- Ngoài học chính khóa, các em còn đƣợc tham gia các hoạt động giáo dục ngoại khóa phong phú, đa dạng.
- Ngoài ra, trẻ em đƣợc chăm sóc, nuôi dƣỡng, giáo dục ở làng SOS Hà Nội ở nhiều lứa tuổi khác nhau, có hoàn cảnh khác nhau.
- Từ đó mới xác định rõ vai trò, trách nhiệm của giáo dục trƣờng học đối với hiệu quả học tập, khả năng hòa nhập của HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội nói riêng và học sinh trong trƣờng nói chung..
- Nƣớc CHXHCN Việt Nam: Luật chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004) 5.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Giáo viên (2003), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật (tài liệu bồi dƣỡng cán bộ giảng viên các trƣờng sƣ phạm)..
- Nguyễn Xuân Hải (2009): Giáo dục trẻ khuyết tật, NXB Giáo dục.
- Những hình thức GDHN nào đã đƣợc làng đã tiến hành tổ chức giáo dục cho các em?.
- Mục đích của phiếu này nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc, giáo dục đối với HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội.
- Trong việc chăm sóc, giáo dục cho các cháu, Bà gặp những thuận lợi và khó khăn gì?.
- Mục đích của phiếu này nhằm tìm hiểu thực trạng chăm sóc, giáo dục đối với HSTH sống ở làng trẻ SOS Hà Nội cũng nhƣ những mong muốn, nhu cầu của các em