« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp huyện tại huyện Vụ Bản - tỉnh Nam Định


Tóm tắt Xem thử

- ĐỖ THỊ THU HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN VỤ BẢN- TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.
- Tác giả luận văn Đỗ Thị Thu Hà Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tro ng suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình tôi đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức.
- Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Thị Thu Hà Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC .
- Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực .
- Vai trò của quản trị nguồn nhân lực .
- Chất lượng Cán bộ Công chức .
- Phân loại cán bộ, công chức .
- Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng Cán bộ công chức .
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ công chức .
- Một số kinh nghiệm về nâng cao chất lượng CBCC ở các huyện, địa bàn khác ở Việt nam .
- Kinh nghiệm nâng cao chất lượng CBCC ở huyện Thọ Xuân và tỉnh Thanh Hóa .
- Công tác nâng cao chất lượng CBCC ở các huyện tỉnh Bến Tre TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2.
- THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN TẠI HUYỆN VỤ BẢN - TỈNH NAM ĐỊNH .
- Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Vụ Bản .
- Tổng quan về UBND huyện Vụ Bản .
- Giới thiệu chung về UBND huyện Vụ Bản Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.2.
- Tổng quan về cán bộ công chức cấp huyện, huyện Vụ bản .
- Đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ công chức cấp huyện, huyện Vụ Bản..42 2.3.1.
- Về kỹ năng của cán bộ công chức cấp huyện huyện Vụ Bản .
- Đánh giá của cấp trên đối với CBCC cấp huyện tại huyện Vụ Bản .
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng CBCC cấp huyện tại huyện Vụ Bản .
- Nhận xét chung về chất lượng CBCC cấp huyện, huyện Vụ Bản .
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CBCC CẤP HUYỆN – HUYỆN VỤ BẢN – TỈNH NAM ĐỊNH .
- Quan điểm xây dựng Cán bộ Công chức của Tỉnh Nam Định .
- Định hướng xây dựng Cán bộ Công chức tại huyện Vụ Bản đến năm .
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện, huyện Vụ Bản .
- Giải pháp đổi mới và nâng cao chất lượng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp huyện.
- Giải pháp áp dụng các công cụ nâng cao chất lượng hoạt động công vụ.
- 110 PHỤ LỤC Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Bảng 2.1.
- Trình độ chuyên môn CBCC cấp huyện – Huyện Vụ Bản năm 2016.
- Trình độ Quản lí Nhà nước của CBCC cấp huyện – Huyện Vụ Bản năm 2016.
- Trình độ Ngoại ngữ và tin học của CBCC cấp huyện – Huyện Vụ Bản năm 2016.
- Nhận xét của nhân dân đối với mức độ lắng nghe của CBCC.
- Đánh giá của người dân đối với mức độ giải thích của CBCC.
- Đánh giá của người dân đối với thái độ của CBCC.
- Đánh giá của người dân đối với khả năng giải quyết đúng và chính xác yêu cầu của CBCC.
- Đánh giá của người dân đối mức độ đáp ứng công việc chuyên môn của CBCC.
- Nhận xét của cấp trên về kiến thức của CBCC có đáp ứng yêu cầu công việc hiện nay không.
- Mức độ hài lòng của cấp trên về thái độ trong công việc của CBCC tại đơn vị.
- Mức độ hài lòng của cấp trên về kỹ năng trong công việc của CBCC tại đơn vị.
- Đánh giá của CBCC trong vấn đề đào tạo và bồi dưỡng có đúng người và thời điểm.
- Đánh giá của CBCC về chất lượng đào tạo bồi dưỡng.
- Đánh giá của CBCC về mức lương có đảm bảo nhu cầu cuộc sống.
- Đánh giá mức độ hài lòng của CBCC đối với chính sách nâng lương, chuyển ngạch và đề bạt CBCC cấp huyện.
- 71 Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 2.18.
- Đánh giá mức độ hài lòng của CBCC trong vấn đề công bằng khi xét duyệt nâng lương, chuyển ngạch và đề bạt CBCC cấp huyện.
- Mức độ hài lòng của CBCC về công tác khen thưởng và kỉ luật.
- Mức độ hài lòng của CBCC về hình thức khen thưởng và kỉ luật.
- Mức độ hài lòng của CBCC đối với nguyên tắc công bằng trong xét khen thưởng và kỷ luật.
- Kết quả đánh giá của CBCC đối với việc đánh giá thực hiện công việc.81 Bảng 2.24.
- Đánh giá Mức độ hài lòng của CBCC trong vấn đề sắp xếp bố trí công việc tại đơn vị.
- Mức độ hài lòng của CBCC đối với trang thiết bị và phương tiện làm việc tại cơ quan.
- Tổng hợp đánh giá chất lượng CBCC theo ba tiêu chí Kiến thức, Thái độ và Kỹ năng.
- 89 Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1.
- Qui trình Quản trị NNL.
- Cơ cấu Cán bộ, Công chức huyện Vụ Bản.
- Tỷ lệ đội ngũ cán bộ công chức cấp huyện theo độ tuổi.
- 39 Hình 2.3.Tỷ lệ đội cán bộ công chức cấp huyện theo trình độ.
- Đánh giá của người dân về mức độ lắng nghe của CBCC cấp huyện.
- Đánh giá của nhân dân với thái độ của CBCC cấp huyện.
- Đánh giá của nhân dân đối với trình độ của CBCC cấp huyện.
- Đánh giá của nhân dân đối về mức độ đáp ứng công việc chuyên môn của CBCC cấp huyện.
- 53 Hình 2.9: Nhận xét của cấp trên đối về kiến thức của CBCC có đáp ứng yêu cầu công việc hiện nay không.
- 55 Hình 2.10.Mức độ hài lòng của cấp trên đối với thái độ trong công việc của CBCC tại đơn vị.
- 65 Hình 2.13: Mức độ hài lòng của CBCC đối với chất lượng đào tạo tại các cơ sở bồi dưỡng.
- 67 Hình 2.14: Đánh giá của CBCC về Mức lương hiện tại có đảm bảo nhu cầu cuộc sống.
- 70 Hình 2.15: Mức độ hài lòng của CBCC đối với chính sách tăng lương chuyển ngạch và đề bạt CBCC.
- Mức độ hài lòng của CBCC cấp huyện đối với nguyên tắc công bằng khi xét duyệt tăng lương, chuyển ngạch và đề bạt.
- Đánh giá của CBCC trong vấn đề đảm bảo nguyên tắc công bằng trong khi xét khen thưởng và kỷ luật.
- 79 Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 2.18.
- Mức độ hài lòng của CBCC đối với nhận xét và kết quả đánh giá về thực hiện công việc.
- 82 Hình 2.19..Nhận xét của CBCC về Sự cần thiết phải thực hiện việc đánh giá thực hiện công việc đối với CBCC.
- Đánh giá mức độ hài lòng của CBCC đối với việc sắp xếp bố trí công việc tại đơn vị.
- 87 Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội CVCNV Cán bộ công nhân viên CBCC Cán bộ công chức GDP Tổng sản phẩm quốc nội KT – XH Kinh tế - Xã hội TBXH Thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Ngày nay, chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển.
- Xu thế toàn cầu hóa cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin, đặc biệt là sự ra đời của internet đã làm cho các quốc gia, lãnh thổ ngày càng trở nên gần nhau hơn, qua đó sự cạnh tranh cũng càng trở nên gay gắt hơn, và tất nhiên ưu thế cạnh tranh bao giờ cũng nghiêng về quốc gia, lãnh thổ có chất lượng nguồn nhân lực cao hơn, được đào tạo tốt hơn.
- Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý 1 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tuy nhiên, chính quyền cơ sở không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình một cách hiệu lực và hiệu quả nếu thiếu một đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở có đủ trình độ để đảm nhận công việc được giao.
- Cũng như nhân tố con người trong mọi tổ chức khác, đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở chính là hạt nhân, là nhân tố quyết định đến chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sở nói riêng cũng như toàn bộ hệ thống chính trị cơ sở nói chung.
- Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở để nâng cao chất lượng hoạt động của chính quyền cấp cơ sở luôn là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm.
- Việc chuẩn hóa và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức không phải có thể thực hiện trong thời gian ngắn mà đòi hỏi phải có kế hoạch cụ thể, thì việc cải thiện mới thành công.
- Huyện Vụ Bản là một trong 9 huyện của tỉnh Nam Định, có vị thế địa lý và kinh tế quan trọng, đặc biệt có khu công nghiệp trọng điểm của Tỉnh, để nâng cao đời sống cho nhân dân thì bên cạnh mục tiêu kinh tế hoạt động theo chính sách Nhà nước thì để đảm bảo cho bộ máy quản lý hành chính của huyện hoạt động thông suốt thì các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Huyện cần phải có một đội ngũ cán bộ công chức hội tụ đủ các tiêu chí để có thể đáp ứng công việc và phục vụ nhân dân.
- Do đó, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp huyện đang là vấn đề cấp thiết đặt ra cho Đảng ủy và chính quyền trong mấy năm qua.
- Hiểu được thực trạng vấn đề và là một nhân viên đang làm việc tại cơ quan của huyện, tác giả đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp huyện tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định’’ làm luận văn nghiên cứu.
- Với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp huyện đang làm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Huyện Vụ Bản.
- Mục đích của luận văn Mục đích chính của luận văn nhằm phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức của Huyện Vụ bản và để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CBCC của huyện Vụ Bản, Nam Định.
- Luận văn này được viết nhằm các mục tiêu sau: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trị nhân sự và chất lượng cán bộ công chức Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý 2 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức ở cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban Nhân dân huyện Vụ Bản.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức ở cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Vụ Bản nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới, xứng đáng với vị trí, vai trò, sự nghiệp phát triển một huyện trọng điểm của tỉnh Nam Định.
- Đối tượng nghiên cứu Chất lượng cán bộ công chức ở các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng chất lượng cán bộ công chức ở các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định, cơ sở số liệu dựa vào kết qủa tổng điều tra cán bộ công chức năm 2008 của Sở Nội vụ tỉnh Nam Định.
- Kết cấu của luận văn Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị nhân sự và chất lượng cán bộ công chức Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ công chức cấp huyện tại huyện Vụ Bản,-tỉnh Nam Định.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức cấp huyện tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
- Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý 3 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC 1.1.
- Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực 1.1.1.
- Nghĩa hẹp của quản lý nguồn nhân lực là cơ quan quản lý làm những việc cụ thể như: tuyển người, bình xét, giao công việc, giải quyết tiền lương, bồi dưỡng, đánh giá chất lượng cán bộ công nhân viên nhằm chấp hành tốt mục tiêu, kế hoạch của tổ chức.
- Tóm lại, khái niệm chung nhất của quản trị nguồn nhân lực được hiểu như sau: “Quản lý nguồn nhân lực là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý 4 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt được các mục tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân”.
- Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý 5 Luận văn Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.1.3.
- Qui trình Quản trị NNL Nguồn:TS.
- Chất lượng Cán bộ Công chức 1.2.1.
- Cán bộ công chức Theo Điều 4 Luật cán bộ công chức năm 2008 quy định về cán bộ, công chức như sau: Mục tiêu, kế ho ạch, chính sách kinh doanh của Doanh nghiệp Hoạch định NNL Phân tích công việc Tuyển dụng Đào tạo Đánh giá kết quả thực hiện công việc Lương bổng và đãi ngộ Quan hệ lao động Học viên: Đỗ Thị Thu Hà Viện Kinh tế & Quản lý 6

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt