« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THỊ HỒNG VÂN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ THỊ HỒNG VÂN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 15BQTKDBG-57 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG.
- Tổng quan về đào tạo và bồi dưỡng nhân lực trong các tổ chức.
- Khái niệm công tác về đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trong các tổ chức.
- Mục đích của đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trong các tổ chức.
- Vai trò của công tác đào tạo và bồi dưỡng trong các tổ chức.
- Công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng.
- Nội dung công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng.
- Xác định nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng.
- Xác định mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng.
- Lựa chọn đối tượng đào tạo và bồi dưỡng.
- Xây dựng nội dung chương trình đào tạo và bồi dưỡng.
- Lựa chọn phương pháp đào tạo và bồi dưỡng.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất , giảng viên và tài chính phục vụ đào tạo và bồi dưỡng.
- Triển khai thực hiện chương trình đào tạo và bồi dưỡng.
- Đánh giá công tác đào tạo và bồi dưỡng.
- 26 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và bồi dưỡng giảng viên.
- Yếu tố cơ sở vật chất, nguồn kinh phí của cơ sở đào tạo và bồi dưỡng.
- Các yếu tố khách quan khác ảnh hưởng tới công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trong các trường cao đẳng.
- Kinh nghiệm và bài học về đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của một số trường đại học, cao đẳng.
- Bài học kinh nghiệm rút ra đối với công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BẮC GIANG.
- Đặc điểm cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo.
- Đặc điểm đội ngũ nhân lực của trường.
- Quy mô đào tạo và kết quả đạt được của nhà trường trong những năm gần đây.
- Phân tích thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- Mục tiêu đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của nhà trường.
- Lựa chọn đối tượng đào tạo.
- Xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng và lựa chọn phương pháp đào tạo, bồi dưỡng.
- Chuẩn bị kinh phí đào tạo và bồi dưỡng.
- Lựa chọn giảng viên đào tạo và bồi dưỡng.
- Triển khai chương trình đào tạo và bồi dưỡng.
- Đánh giá kết quả đào tạo và bồi dưỡng.
- Đánh giá về công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- Những kết quả đạt được từ công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của trường.
- Những mặt tồn tại của công tác đào tạo và bồi dưỡng.
- Nguyên nhân những hạn chế trong công tác đào tạo và bồi dưỡng ĐNGV tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- 84 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP BẮC GIANG.
- 85 3.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao hiệu quả công tac đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- Phương hướng nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên.
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- Hoàn thiện công tác xác định chính xác nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng của ĐNGV.
- Hoàn thiên công tác xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo và bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu, đối tượng đào tạo và bồi dưỡng.
- Tăng cường đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo và bồi dưỡng giảng viên.
- Tổ chức tốt việc triển khai chương trình nội dung đào tạo và bồi dưỡng.
- Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá và đảm bảo chất lượng hoạt động của công tác đào tạo và bồi dưỡng ĐNGV.
- Tình hình giảng viên tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- Kế hoach đào tạo của cac đơn vị.
- Kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng CB,CC,VC năm 2017.
- Tiêu chuẩn đối với đối tượng tham gia các lớp đào tạo và bồi dưỡng.
- Đánh giá mức độ nâng cao năng lực sau đào tạo và bồi dưỡng.
- Dự kiến đào tạo nâng cao trình độ ĐNGV.
- Phân tích tác động của các yếu tố trong việc triển khai hoạt động dào tạo và bồi dưỡng.
- Đánh giá năng lực của giảng viên sau đào tạo.
- Mức độ đánh giá hiệu quả công tác đào tạo.
- Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo và bồi dưỡng.
- Quy trình đào tạo và bồi dưỡng cán bộ viên chức của trường.
- thông qua thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó, giáo dục và đào tạo là phương tiện chủ yếu nhất.
- Để giáo dục và đào tạo góp phần quan trọng phát triển nguồn nhân lực, trong Văn kiện đại hội XII Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”.
- Giáo dục và đào tạo chưa thực sự trở thành quốc sách hàng đầu như nhiều nghị quyết của Đảng đã xác định.Trong thực tế, nhiệm vụ này chưa được ưu tiên nhất trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, chưa thực sự được coi là nhân tố quyết định phát triển đất nước.
- Vì thế, rất nhiều chương trình, dự án đầu tư chỉ tập trung vào mua sắm trang thiết bị, phương tiện mà chưa chú trọng đến đào tạo nguồn nhân lực để làm chủ các trang thiết bị đó, dẫn tới hiệu quả đầu tư thấp kém.
- Nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền từ Trung ương đến địa phương còn lúng túng trong việc cụ thể hóa quan điểm “phát triển giáo dục, đào tạo là quốc sách hàng đầu” và xử lý các vấn đề thực tiễn của giáo dục, đào tạo trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Chính vì lẽ đó, bên cạnh những quan điểm chỉ đạo về chiến lược giáo dục, Đảng và Nhà nước luôn luôn quan tâm tới đội ngũ những người tham gia vào việc đào tạo giáo dục ở mọi cấp học.
- Trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, từ những ngày thành lập nhà nước cách mạng 1945 cho đến giai đoạn những năm gần đây, những văn kiện chỉ đạo của Đảng qua các kỳ đại hội cũng như các văn bản của Nhà nước thể hiện tính nhất quán về lý luận trong chiến lược giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi 2 dưỡng nhân tài.
- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng thực sự là một nhiệm vụ cấp bách, một trong những giải pháp chủ yếu để thực hiện thành công chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển, trường đã đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại cho đất nước trên 35 ngàn cán bộ quản lý, kỹ thuật viên trình độ cao và công nhân kỹ thuật lành nghề.
- Tuy nhiên, trước sự phát triển của giáo dục hiện nay thì đội ngũ cán bộ giảng viên, giáo viên của nhà trường còn nhiều bất cập: số lượng giảng viên, giáo viên của trường nhiều nhưng chưa đáp ứng được sự tăng trưởng về quy mô đào tạo của nhà trường.
- Nếu những vấn đề trên không được giải quyết thì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên nói riêng hay chất lượng đào tạo của nhà trường nói chung, từ đó sẽ gây ảnh hưởng xấu đến uy tín và thương hiệu của nhà trường.
- Xuất phát từ những lý do đó em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.
- Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục đại học là là một nội dung quan trọng được nhiều sự quan tâm của các học giả và các nhà nghiên cứu.
- Trong những năm gần đây có nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà kinh tế liên quan đến vấn đề giáo dục đào tạo với nhiều khía các khác nhau.
- Phan Văn Kha (2007) “Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam” của do NXB Giáo dục, Hà Nội.
- Tác giả đã khái lược tình hình đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn rút ra những ưu điểm và hạn chế, đồng thời, đưa ra một số đề xuất để khắc phục thực trạng trên.
- Công trình chỉ mới tiếp cận công tác đào tạo và sử dụng lao động sau đào tạo ở tầm vĩ mô, chưa đề cập đến đào tạo của một tổ chức cụ thể nào.
- Nguyễn Minh Đường(1996) “Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong 3 điều kiện mới”, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội đã chỉ ra thực trạng đội ngũ nhân lực Việt Nam, các yêu cầu mới đối với đội ngũ đó và các giải pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ nhân lực Việt Nam để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong đầu Thế kỷ 21.
- đồng thời nêu lên các giải pháp để bồi dưỡng để phát triển ĐNGV, trong đó có việc xây dựng mô hình đào tạo bồi dưỡng ĐNG- Trần Thị Bạch Mai (1997) về “Xây dựng mô hình công tác phát triển bồi dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam” Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B96.
- Phạm Đức Vinh(2015), "Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tác giả đã nêu rõ thực trạng của quá trình đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên của trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cũng như các trường cao đẳng đại học đào tạo nghề trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
- Tác giả đã nghiên cứu các thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Trần Thị Bạch Mai (1997) về “Xây dựng mô hình công tác phát triển bồi dưỡng cán bộ giảng dạy phục vụ yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo ở Việt Nam” Đề tài KH&CN cấp Bộ, mã số B96.
- Tác giả đã nghiên cứu các thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Nguyễn Mỹ Loan(2014) “Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long”, luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
- Luận án chỉ đề cập và phân tích những vấn đề dưới góc độ quản lý nhà nước về phát triển (số lượng, chất lượng và cơ cấu) đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề để đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long, trên cơ sở phân tích thực trạng phát triển mạng lưới các trường cao đẳng vùng đồng bằng sông Cửu Long công trình đã làm rõ tính cấp thiết phải phát triển và quản lý đội ngũ giảng viên cho phù hợp yêu cầu phát triển các trường cao đẳng nghề tại vùng đồng bằng sông Cửu Long Nhìn chung, đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ở các trường đại học và cao đẳng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo.
- Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ về công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp tại tỉnh Bắc Giang - Một trường đã có bề dày lịch sử và có nhiều thành tích trong việc đào tạo đội ngũ giảng viên.
- Tuy nhiên trong bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi về chính sách, hệ thống luật pháp về dạy nghề, yêu cầu về chuẩn hóa trình độ đội ngũ giáo viên ngày càng cao thì việc đi sâu vào nghiên cứu lý luận và thực tiễn để tìm ra những giải pháp có tính chất khả thi cho công tác đào tạo đội ngũ giảng viên đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra cho nhà trường trong bối cảnh hội nhập như hiện nay là vấn đề rất cần thiết và mang tính thực tiễn.
- Đó là những vấn đề của đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp với tư cách là một trường Cao đẳng thuộc bộ Công Thương với chương trình đào tạo đa ngành, nghề trong khu vực tình Bắc Giang và các tỉnh lân cận.
- Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng những yêu cầu mới của đất nước, của thị trường lao 5 động trong khu vực và của nhà trường.
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển nhà trường trong giai đoạn tới.
- Nhiệm vụ + Hệ thống hóa lý thuyết đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực trong tổ chức, lấy đó làm cơ sở để phân tích hoạt động đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trong các trường ĐH, Cao đẳng (gọi chung là các cơ sở giáo dục đại học.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp + Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo của nhà trường hướng tới sự phát triển toan diện trong tương lai của nhà trường.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nhằm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp tỉnh Bắc Giang, tập trung nghiên cứu đội ngũ giảng viên của Trường bao gồm giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn đề ra một số giải pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của nhà trường trong giai đoạn .
- Không gian: đề tài tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp Bắc Giang.
- Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Cơ sở lý luận: Các quan điểm của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp về nguồn nhân lực nhằm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp Kế thừa chọn lọc các công trình nghiên cứu khoa học có nội dung gần gũi với đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp này sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các văn bản của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp về nguồn nhân lực nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên ở trường.
- Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia về biện pháp đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên.
- SXử lý các số liệu đã thống kê, kiểm định độ tin cậy của các biện pháp kiểm định thống kê, kiểm định độ tin cậy của biện pháp đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, từ đó đề xuất nhằm đưa ra kết luận phục vụ cho công tác nghiên cứu.
- Đóng góp của luận văn - Hệ thống hóa được những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại các trường Cao đẳng.
- Phân tích và đánh giá được thực trạng công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp trong thời gian qua.
- Đề xuất được những giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghiệp

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt