« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 – Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Mã số .
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng các thầy cô giáo tổ Vật lí trường Tiểu học, THCS, THPT Việt Anh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT VÀO DẠY HỌC.
- Lịch sử ra đời và phát triển của phương pháp BTNB.
- Khái quát về phương pháp BTNB.
- Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển phương pháp BTNB.
- Phương pháp BTNB ở Việt Nam.
- Đặc điểm và nguyên tắc của phương pháp BTNB.
- Khái niệm về phương pháp BTNB.
- Đặc điểm của phương pháp BTNB.
- Nguyên tắc của phương pháp BTNB.
- Vận dụng phương pháp BTNB vào dạy học vật lý THPT.
- Tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp BTNB.
- Các đặc trưng nổi bật của phương pháp BTNB.
- Một số kĩ thuật dạy học và rèn kĩ năng.
- Cơ sở sư phạm của tiến trình hoạt động dạy học.
- Các pha của tiến trình hoạt động dạy học.
- Đề xuất quy trình tổ chức dạy học vật lý theo phương pháp BTNB.
- THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI” VẬT LÍ 11 THPT.
- Tổng quan nội dung kiến thức chương trình Vật lí lớp 11 THPT.
- Phân tích nội dung phần Dòng điện không đổi.
- Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với phương pháp BTNB.
- Thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB kiến thức chương “Dòng điện không đổi” Vật l‎í lớp 11 THPT.
- THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
- Nội dung thực nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Tổ chức thực nghiệm.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Đánh giá định tính diễn biến lớp học theo tiến trình dạy học giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm.
- Đánh giá định lượng thông qua xử lí, phân tích bài kiểm tra bằng phương pháp thống kê.
- TBDH Thiết bị dạy học.
- TN Thực nghiệm.
- HÌNH Hình 1.1: Ba nhà khoa học sáng lập ra phương pháp BTNB.
- Sơ đồ 1.2: Tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột.
- Sơ đồ 1.3: Tổ chức dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột.
- Hiện nay ở nước ta, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học diễn ra một cách sôi động trên bình diện cả về lý luận cũng như về thực tiễn.
- Định hướng đổi mới phương pháp dạy học được Nghị quyết Trung ương lần 2 khoá VIII khẳng định:.
- “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến, các phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh” [4]..
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI ngày 6 tháng 5 năm 2011 đã nêu rõ: “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại.
- Ngành giáo dục nước ta đã đưa ra chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam nêu ra nhiệm vụ đổi mới nội dung, đổi mới phương pháp dạy học bằng cách “Triển khai các dự án, đề án về đổi mới phương pháp dạy học.
- Luật Giáo dục, điều 28 khoản 2 quy định “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS).
- bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm.
- Theo định hướng trên, nhiều phương pháp dạy học tiên tiến, hiện đại trên thế giới như: dạy học dựa trên vấn đề.
- dạy học theo nhóm.
- dạy học theo dự án.
- dạy học theo góc.
- dạy học theo lý thuyết kiến tạo.
- và gần đây là dạy học theo phương pháp.
- Bàn tay nặn bột (BTNB) từng bước được vận dụng vào quá trình dạy học ở tiểu học và trung học cơ sở (THCS)..
- Vật lí là môn học thực nghiệm, phương tiện dạy học mang tính đặc trưng nhất chính là thí nghiệm vật lí.
- Sử dụng thí nghiệm vật lí trong dạy học sẽ nâng cao niềm tin vào khoa học của HS.
- đồng thời tạo không khí học tập tích cực giúp HS gần gũi, yêu thích môn vật lí hơn..
- Nhưng việc sử dụng thí nghiệm vật lí vẫn chưa mang lại hiệu quả, giáo viên ít quan tâm đến khả năng thực hành của HS.
- Do đó, khi dạy học vật lí người giáo viên cần phối hợp các phương pháp dạy học để khắc phục các hạn chế trên..
- Quá trình dạy học vật lí thì có nhiều phương pháp dạy học tích cực khác nhau..
- Trong đó, phương pháp BTNB là một phương pháp giáo dục tiên tiến với mục tiêu là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu thích khoa học của HS.
- phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS, giúp hình thành kiến thức và nhân cách HS..
- tiếng Anh là “Hands-on”, là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên.
- Phương pháp BTNB là phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với giảng dạy kiến thức vật lí.
- Ngay từ khi mới hình thành, phương pháp BTNB đã được tiếp nhận và truyền bá rộng rãi.
- Nhiều quốc gia trên thế giới đã hợp tác với Viện Hàn lâm Khoa học Pháp trong việc phát triển phương pháp này như Brazil, Bỉ, Afghanistan, Campuchia, Chilê, Trung Quốc, Thái Lan, Colombia, Hy lạp, Malaysia, Marốc, Serbi, Thụy Sĩ, Đức…, trong đó có Việt Nam thông qua Hội.
- Sau một thời gian áp dụng phương pháp BTNB và đạt được những kết quả nhất định tại một số trường tiểu học Việt Nam.
- Trên cơ sở kết quả ấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉ đạo nghiên cứu phương pháp BTNB để áp dụng và mở rộng từng bước ở tiểu học và THCS, và đang triển khai mở rộng rãi trên cả nước..
- Trong chương trình Vật lí 11 THPT, phần Dòng điện không đổi là một phần có liên hệ chặt chẽ với đời sống.
- Từ lí do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học chương “Dòng điện không đổi” vật lí 11 trung học phổ thông”..
- Phương pháp BTNB là từ viết tắt từ La main à la pâte (tiếng Pháp).
- tiếng Việt là “Bàn tay nặn bột”, tiếng Anh là “Hands-on”, là phương pháp dạy học khoa học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên.
- Phương pháp này được đề xuất bởi Giáo sư Georges Charpak (Giải Nobel Vật lí năm 1992).
- Theo phương pháp BTNB, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên, chính học sinh tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình..
- Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh.
- Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh..
- Khoa học Pháp trong việc phát triển phương pháp này như Brazil, Bỉ, Afghanistan, Campuchia, Chilê, Trung Quốc, Thái Lan, Colombia, Hy lạp, Malaysia, Marốc, Serbi, Thụy Sĩ, Đức…, trong đó có Việt Nam thông qua Hội Gặp gỡ Việt Nam.
- Từ năm 2000 đến 2002, phương pháp BTNB đã được phổ biến cho sinh viên Đại học Sư phạm Hà Nội, được áp dụng thử nghiệm tại trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm, trường Herman Gmeiner Hà Nội và trường thực hành Nguyễn Tất Thành (thuộc Đại học Sư phạm Hà Nội).
- Từ 2002 đến nay, dưới sự giúp đỡ của Hội Gặp gỡ Việt Nam các lớp tập huấn về phương pháp BTNB đã được triển khai cho các giáo viên cốt cán và các cán bộ quản lý tại nhiều địa phương trong toàn quốc.
- Ở Việt Nam có một số luận văn thạc sĩ đề cập đến dạy học Vật lí theo phương pháp BTNB như tổ chức dạy học nội dung kiến thức chương “Điện học” Vật lí 9 Trung học cơ sở theo phương pháp BTNB của Dương Văn Sự ở ĐH Giáo dục [14];.
- chức dạy học chương “Điện từ” vật lí 9 Trung học cơ sở theo phương pháp bàn tay nặn bột của Nguyễn Thị Trà My ở ĐH Sư phạm Huế.
- Cho đến nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học chương “Dòng điện không đổi” vật lí 11 THPT..
- Vận dụng được phương pháp Bàn tay nặn bột vào việc tổ chức hoạt động dạy học nội dung kiến thức chương “Dòng điện không đổi” vật lí 11 THPT..
- Nếu xây dựng được quy trình vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột và vận dụng đúng quy trình đó vào dạy học chương “Dòng điện không đổi” vật lí 11 thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học vật lí ở trường THPT..
- Nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm, nội dung phần chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT..
- Khai thác các loại thí nghiệm khác nhau và kĩ thuật dạy học trong thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB..
- Soạn thảo hệ thống giáo án dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT có sự vận dụng phương pháp BTNB..
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học và rút ra kết luận..
- Hoạt động dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT theo phương pháp bàn tay nặn bột..
- Đề tài chỉ nghiên cứu phần “Dòng điện không đổi” trong chương trình Vật lí 11 THPT và tiến hành thực nghiệm ở một số trường THPT trên khu vực thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương..
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết.
- của ngành Giáo dục về dạy học và đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường phổ thông;.
- Nghiên cứu vai trò, cấu trúc, nội dung chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT..
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Dự giờ, thăm dò ý kiến GV và HS về vấn đề để vận dụng phương pháp BTNB vào dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT..
- Nghiên cứu khai thác, sử dụng các loại thí nghiệm có thể dùng trong tổ chức dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT theo phương pháp BTNB..
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Dạy thực nghiệm.
- Phương pháp thống kê toán học.
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lí các kết quả thu được từ thực nghiệm sư phạm..
- Chương 1: Cơ sở lí luận của việc tổ chức dạy học theo phương pháp BTNB Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột một số kiến thức chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt