« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua phương pháp dạy học khám phá phần “quang hình học” Vật lí 11 trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”.
- VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ MÃ SỐ .
- Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài.
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC KHÁM PHÁ.
- Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực.
- Khái niệm năng lực.
- Khái niệm năng lực học sinh.
- Hệ thống năng lực học sinh.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Các năng lực thành tố.
- Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề.
- Hệ thống kỹ năng giải quyết vấn đề cần rèn luyện cho học sinh để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lí.
- Dạy học khám phá.
- Cơ sở của phƣơng pháp dạy học khám phá.
- Bản chất của dạy học khám phá.
- Khái niệm dạy học khám phá.
- Bản chất của quá trình dạy học khám phá.
- Tiến trình dạy học khám phá.
- Ƣu điểm, nhƣợc điểm của dạy học khám phá.
- Tổ chức dạy học khám phá theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Quy trình tổ chức dạy học khám phá theo hƣớng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh.
- Thực trạng dạy học khám phá theo định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh ở trƣờng phổ thông.
- CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC KHÁM PHÁ PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH.
- Đặc điểm cấu trúc nội dung dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT.
- Những vấn đề cần lƣu ý khi dạy nội dung phần “Quang hình học.
- Vật lí.
- Những nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 có thể tổ chức dạy học khám phá.
- Thiết kế tiến trình dạy học khám phá một số kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Thiết kế một số bài học với phƣơng pháp dạy học khám phá phần “Quang hình học” Vật lí 11 theo định hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hƣớng phát triển của đề tài.
- DHKP Dạy học khám phá.
- GQVĐ Giải quyết vấn đề.
- HS Học sinh.
- KP Khám phá.
- NLGQVĐ Năng lực giải quyết vấn đề.
- NVKP Nhiệm vụ khám phá.
- PPDH Phƣơng pháp dạy học.
- VĐ Vấn đề.
- Thế kỉ 21 là thế kỷ của nền kinh tế tri thức đòi hỏi con ngƣời muốn tồn tại phải học liên tục, học suốt đời để có đầy đủ kiến thức và năng lực giải quyết những vấn đề của thực tiễn trong một xã hội đang phát triển và biến đổi một cách nhanh chóng.
- Bởi vậy, dạy học trong nhà trƣờng phải nhằm vào phát triển cho ngƣời học những năng lực cần thiết của con ngƣời trong thế kỷ XXI, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề.
- Để có thể phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS đòi hỏi ngƣời dạy phải “Dạy cách học” và ngƣời học phải “Học cách học”.
- Trong xu thế toàn cầu hóa và cuộc cách mạng 4.0 đang diễn ra một cách mạnh mẽ, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì khả năng phát hiện sớm, giải quyết nhanh, sáng tạo và hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một đòi hỏi một năng lực đảm bảo HS sự thành đạt trong học tập và cuộc sống.
- Vì vậy, rèn luyện cho học sinh biết phát hiện vấn đề của thực tiễn, đƣa ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng, không chỉ có ý nghĩa trong dạy học mà đƣợc đặt ra nhƣ một mục tiêu giáo dục và đào tạo..
- Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
- Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, với tiến bộ khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động.
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học” [4]..
- bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”.
- Để đáp ứng yêu cầu đó giáo dục cần phải đổi mới một cách căn bản và toàn diện theo hƣớng chuyển từ giáo dục theo tiếp cận nội dung: học sinh biết cái gì?, sang tiếp cận năng lực: Học sinh làm đƣợc cái gì từ cái đã biết?.
- Dự thảo chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể cũng đã xác định hệ thống năng lực của HS gồm 10 năng lực, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Do đó cần phải nghiên cứu nhằm đổi mới việc dạy học ở trƣờng phổ thông theo định hƣớng phát triển năng lực cho HS..
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua phƣơng pháp dạy học khám phá phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 Trung học phổ thông”..
- Trong thực tế đã có nhiều các công trình, đề tài, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về năng lực, năng lực giải quyết vấn đề và dùng các phƣơng pháp dạy học để bồi dƣỡng NLGQVĐ trong dạy học.
- Những công trình của các tác giả nhƣ: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Huy Tú, Lƣơng Việt Thái, Nguyễn Thị Lan Phƣơng, Lâm Quang Thiệp, Phạm Xuân Quế đã có những nghiên cứu khá sâu về năng lực cũng nhƣ năng lực giải quyết vấn đề ở trong nhiều môn học khác nhau.
- Một số tác giả cũng nghiên cứu sâu về năng lực giải quyết vấn đề cũng nhƣ xây dựng các thang đo để đánh giá năng lực này..
- Ngoài ra còn có một số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu phát triển năng lực giải quyết vấn đề, có thể kể đến một số đề tài sau: Đinh Thị Huệ Thu (2016) với “Sử dụng bài tập trong dạy học chƣơng “Chất khí” Vật lí 10 theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh” đề cập đến việc bồi dƣỡng năng lực giải quyết.
- vấn đề cho HS trong chƣơng Chất khí [12].
- Đặng Thị Thu Thuỷ (2012) với “Xây dựng và hƣớng dẫn học sinh lớp 10 THPT giải hệ thống bài tập chƣơng Động lực học chất điểm - Vật lí 10 nâng cao theo hƣớng phát triển NLGQVĐ” đề cập đến việc xây dựng hệ thống bài tập và đề ra cách sử dụng nó trong quá trình dạy học chƣơng Động lực học chất điểm nhằm giúp HS lớp 10 ban khoa học tự nhiên theo hƣớng phát triển NLGQVĐ [13].
- Ngô Thị Thanh Nhàn (2009) với “Lựa chọn và hƣớng dẫn giải hệ thống bài tập chƣơng Điện tích, điện trƣờng nhằm giúp HS lớp 11 THPT nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển NLGQVĐ” đề cập đến việc lựa chọn và giải bài tập chƣơng Điện tích, điện trƣờng nhằm giúp HS lớp 11 góp phần phát triển NLGQVĐ [7].
- Hoàng Trung Hiếu (2010) với "Xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn HS lớp 12 THPT ban KHTN giải bài tập chƣơng Hạt nhân nguyên tử giúp HS nắm vững kiến thức cơ bản, góp phần phát triển NLGQVĐ” đề cập đến việc xây dựng, hƣớng dẫn HS giải hệ thống bài tập chƣơng Hạt nhân nguyên tử góp phần phát triển NLGQVĐ [5].
- Đối với các công trình đề tài nghiên cứu về NLGQVĐ các tác giả đã đi sâu nghiên cứu về các khái niệm, cấu trúc, các tiêu chí đánh giá năng lực… Nhƣng đa phần các tác giả chƣa đi sâu về việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học để phát triển NLGQVĐ.
- Còn đối với các luận văn Thạc sĩ, đa số các tác giả nghiên cứu về việc xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn HS giải các bài tập trong chƣơng đó, chƣa đề cập đến khái niệm năng lực, NLGQVĐ, các biện pháp phát triển NLGQVĐ cũng nhƣ quy trình sử dụng phƣơng pháp dạy học phù hợp nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS..
- Chính vì vậy, kế thừa các nghiên cứu của các tác giả và công trình trên chúng tôi sẽ tập trung làm rõ hơn cấu trúc của năng lực GQVĐ và quy trình tổ chức DH theo định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông.
- Cụ thể chúng tôi đi sâu nghiên cứu về vấn đề phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua phƣơng pháp dạy học khám phá phần.
- “Quang hình học” Vật lí lớp 11 Trung học phổ thông..
- Đề xuất đƣợc quy trình tổ chức dạy học khám phá theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Nếu đề xuất đƣợc quy trình tổ chức dạy học khám phá theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề và vận dụng vào dạy học thì sẽ góp phần phát triển năng lực GQVĐ cho HS, qua đó nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học khám phá theo hƣớng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh..
- Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy khám phá theo hƣớng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh..
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” vật lí 11 THPT.
- Thiết kế tiến trình dạy học khám phá một số kiến thức trong phần “Quang hình học” vật lí 11 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực GQVĐ cho HS..
- Hoạt động dạy và học Vật lí ở trƣờng phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học khám phá phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 THPT..
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Nghiên cứu lý luận, tổng hợp các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài..
- Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa Vật lí 11 THPT phần “Quang hình học”.[2].
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Quan sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động của học sinh khi học các tiết học này..
- Làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học khám phá..
- Xây dựng đƣợc Quy trình dạy học theo phƣơng pháp dạy học khám phá theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và vận dụng vào dạy học Vật lí lớp 11 THPT..
- Đã thiết kế các nhiệm vụ khám phá cho 5 bài học phần “Quang hình học”.
- Vật lí lớp 11..
- Trên cơ sở các nhiệm vụ khám phá đã thiết kế và quy trình tổ chức dạy học đã đề xuất vận dụng vào thiết kế 05 tiến trình dạy học cụ thể phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 THPT theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học khám phá.
- Tổ chức dạy học khám phá phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11, theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH.
- QUA DẠY HỌC KHÁM PHÁ.
- Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực 1.1.1.
- Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh: “competentia” nghĩa là “gặp gỡ”..
- Ngày nay khái niệm năng lực đƣợc hiểu dƣới nhiều cách tiếp cận khác nhau..
- Theo tác giả Trần Trọng Thủy và Nguyễn Quang Uẩn (1998): “Năng lực là tổng hợp những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo việc hoàn thành có kết quả tốt trong lĩnh vực hoạt động ấy” [14]..
- OECD (Tổ chức các nƣớc kinh tế phát triển) (2002) đã xác định “Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” [19]..
- F.E.Weinert (2001) cho rằng: “Năng lực là những kĩ năng kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ xã hội… và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt” [20]..
- Howard Gardner (1999): “Năng lực phải được thể hiện thông qua hoạt động có kết quả và có thể đánh giá hoặc đo đạc được” [18]..
- Theo tác giả Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007): Năng lực của HS được thể hiện ở khả năng thực hiện hành động cá nhân trong việc giải quyết các nhiệm vụ học tập, hoặc năng lực tiến hành hoạt động học tập của cá nhân người học.
- Năng lực nói chung luôn được xem xét trong mối quan hệ với dạng hoạt động hoặc quan hệ nhất định nào đó.
- Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương đã đề xuất bốn nhóm năng lực thể hiện khung năng lực cần đạt cho học sinh PT Việt Nam [9], đó là:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt