« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm chương từ trường Vật lí 11 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh


Tóm tắt Xem thử

- SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG.
- “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO.
- HỌC SINH.
- Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ.
- Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế và quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập..
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng quý thầy cô giáo tổ Vật lí trường THPT Phan Đăng Lưu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực nghiệm sư phạm..
- Phương pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ.
- Năng lực và năng lực tự học.
- Khái niệm năng lực.
- Năng lực học sinh.
- Năng lực tự học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tự học.
- Hệ thống kỹ năng tự học vật lí.
- Dạy học nhóm trong định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh.
- Dạy học nhóm.
- Vai trò dạy học nhóm trong phát triển năng lực tự học.
- Thí nghiệm trong tổ chức hoạt động tự học cho học sinh.
- Biện pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh qua thí nghiệm vật lí.
- Tạo động cơ, hứng thú, tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình tự học với việc sử dụng thí nghiệm.
- Sử dụng thí nghiệm giúp HS tự tìm tòi, phát hiện vấn đề.
- Sử dụng thí nghiệm trong tổ chức hoạt động tự học của học sinh trên lớp và ở nhà.
- Thí nghiệm là phương tiện vận dụng tri thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- 1.4.5.Thí nghiệm là phương tiện giúp HS tự kiểm tra, đánh giá.
- Quy trình thiết kế bài dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh với việc sử dụng thí nghiệm.
- Thực trạng phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông hiện nay.
- Các công cụ và phương pháp đánh giá năng lực.
- Một số công cụ đánh giá năng lực.
- Một số phương pháp đánh giá năng lực.
- Thiết kế thang đánh giá năng lực tự học cho học sinh.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI VIỆC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM.
- Đặc điểm cấu trúc nội dung chương “ Từ trường ” Vật lí 11 THPT.
- Cấu trúc nội dung chương “ Từ trường” vật lý 11 trung học phổ thông 38.
- Đặc điểm chung của chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT.
- Một số thí nghiệm trong chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT.
- Thí nghiệm 1: Tương tác giữa các nam châm vĩnh cửu.
- Thí nghiệm 2: Tương tác giữa dòng điện và nam châm.
- Thí nghiệm 3: Nam châm tương tác lên dòng điện.
- Thí nghiệm 4: Tương tác giữa hai dòng điện song song.
- Thí nghiệm 5: Thí nghiệm xác định từ phổ.
- Thí nghiệm 6: Thí nghiệm xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện.
- Thí nghiệm 7: Thí nghiệm xác quỹ đạo electron.
- Các đơn vị kiến thức có thể tổ chức dạy học nhóm theo hướng tăng cường phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của thí nghiệm.
- Thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số bài dạy chương“ Từ trường” vật lí 11 THPT theo hướng tăng cường phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của thí nghiệm.
- Bài : “Từ trường.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- 6 HS Học sinh.
- 7 DH Dạy học.
- 8 NLTH Năng lực tự học.
- 9 PP Phương pháp.
- 10 PPDH Phương pháp dạy học.
- 13 TN Thí nghiệm.
- 16 VL Vật lí.
- Bảng 2.1 Cấu trúc chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT Bảng 3.1.
- Biểu hiện NLTH theo Taylor Sơ đồ 1.3: Tiến trình dạy học.
- Quy trình thiết kế thang đo năng lực.
- Trong xu hướng hội nhập và phát triển, với sự tác động ngày càng mạnh mẽ của cuộc cách mạng 4.0, để xây dựng và phát triển mỗi quốc gia cần phải có nguồn nhân lực lao động chất lượng cao, có tri thức khoa học hiện đại, có những phẩm chất và năng lực cần thiết.
- Để thực hiện sứ mạng đó đòi hỏi giáo dục cần phải đổi mới một cách căn bản, toàn diện theo định hướng phát triển năng lực học sinh..
- Điều 28.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
- Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã kí ngày đã xác định rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Nghị quyết đã cho thấy tầm quan trọng của việc phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt là năng lực tự học.
- Đó là một trong những năng lực cần thiết giúp cho học sinh tự học tự, học suốt đời để luôn tự hoàn thiện bản thân trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học phát triển như vũ bão, đem đến sự bùng nổ nguồn thông tin trong kho tàng tri thức của nhân loại..
- Vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ mới đã được chỉ rõ trong báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI:“Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện”[18] và được đưa vào trong Chiến lược phát triển giáo dục Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học”.
- Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, hầu hết các kiến thức vật lý đều được rút ra từ những quan sát và thí nghiệm.
- Thí nghiệm có vai trò to lớn trong việc nâng cao hứng thú học tập bộ môn, góp phần vào việc phát triển năng lực học sinh..
- Tuy nhiên, thực tế việc dạy học cho thấy việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông vẫn còn những hạn chế..
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm chương “Từ trường” Vật lý 11 Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh”..
- Tự học là một vấn đề đã được quan tâm từ rất lâu, đã có nhiều tác giả nghiên cứu về cơ sở lí luận của tự học như: Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy Tuyên, Lưu Xuân Mới .
- Trong đó các tác giả đã xây dựng khá hoàn chỉnh lí luận về tự học, cho rằng tự học là một phương pháp học tập cơ bản và cốt lõi đối với người học..
- Năng lực tự học là một trong những năng lực cốt lõi mà mỗi HS phải có nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp 4.0..
- Trong thời gian qua đã có các luận văn nghiên cứu về vấn đề tự học và phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, như:.
- Tác giả Nguyễn Phú Đồng với đề tài: “Nghiên cứu sử dụng bài tập vật lý theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần dòng điện không đổi, Vật lý 11 qua khai thác và sử dụng bài tập Vật lý” [21].
- Võ Thị Cẩm Quyên với đề tài “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học chương “Động.
- Võ Lê Phương Dung với đề tài “Hình thành năng lực tự học Vật lý cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa” [23].
- hay Nguyễn Thị Thiên Nga với đề tài “Nâng cao hiệu quả dạy học Vật lý ở trường THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động tự học của học sinh”, Vật lý 11 THPT” [24].
- Trong các công trình nghiên cứu của mình, các tác giả đã hệ thống khá đầy đủ về cơ sở lý luận của tự học và chỉ ra ra một số biện pháp nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh qua dạy học một số kiến thức cụ thể trong chương trình vật lí phổ thông..
- Về việc khai thác, sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí theo hướng phát huy tính tích cực tự lực của học sinh ở trường phổ thông cũng có tác giả Huỳnh Trọng Dương với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng và sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học vật lí ở trường trung học cơ sở” [25], trong đó tác giả đã nghiên cứu về vai trò của thí nghiệm vật lí trong việc phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh ở trường phổ thông, ngoài ra tác giả đã xây dựng và sử dụng một số thí nghiệm trong dạy học vật lí ở THCS theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh..
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên chưa đi sâu vào việc sử dụng thí nghiệm theo hướng phát triển năng lực tự học cho HS trong dạy học vật lí ở trường THPT..
- Như vậy, cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề “Sử dụng thí nghiệm trong dạy học nhóm chương “Từ Trường” Vật lý 11 Trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh”..
- Đề xuất được quy trình tổ chức dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển NLTH học sinh và vận dụng vào dạy học chương “Từ Trường”.
- Đề xuất được quy trình tổ chức dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển NLTH và vận dụng vào dạy học sẽ phát triển được NLTH cho HS, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường phổ thông..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực tự học trong dạy học vật lí;.
- Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm học sinh trong tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực cho học sinh, đặc biệt là NLTH;.
- Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo hướng phát triển các năng lực tự học cho HS;.
- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT;.
- Hoạt động dạy học chương “Từ trường” Vật lí 11 THPT theo phương pháp nhóm thông qua việc sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát NLTH của HS..
- Luận văn tập trung nghiên cứu và vân dụng vào dạy học chương “Từ trường” Vật lý 11 THPT;.
- phát triển NLTH của HS;.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tâm lý học, giáo dục học và lý luận DHVL của việc sử dụng TN trong DH nhóm theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và phát triển NLTH của học sinh;.
- Nghiên cứu nội dung kiến thức chương “Từ trường” Vật lí 11 trung học phổ thông”..
- Quan sát hoạt động dạy và học của GV và HS trong giờ học vật lí ở trường THPT Phan Đăng Lưu- Thừa Thiên Huế.
- Dùng phiếu điều tra để tìm hiểu về thực trạng NLTH vật lí của HS lớp 11..
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thử nghiệm sư phạm và kết quả điều tra để rút ra những kết luận về sự khác nhau trong kết quả học tập của hai nhóm ĐC và TNg..
- Về mặt lí luận, luận văn góp phần làm phong phú thêm cơ sở lí luận của việc tổ chức dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển NLTH trong dạy học vật lí ở trường THPT;.
- Đề xuất quy trình tổ dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm theo định hướng phát triển NLTH trong dạy học vật lí ở trường THPT;.
- Về mặt thực tiễn, luận văn đã tiến hành thiết kế một số tiến trình dạy học theo hướng phát triển NLTH cho HS một số kiến thức trong chương ”Từ trường”.
- Vật lí 11 THPT..
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học vật lí.
- Tổ chức dạy học nhóm chương “Từ trường” vật lí 11 THPT theo hướng phát triển năng lực tự học cho học sinh với việc sử dụng thí nghiệm

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt