« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học Xác suất - Thống kê ở trường Trung học phổ thông theo lý thuyết kết nối với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO LÝ THUYẾT KẾT NỐI VỚI SỰ HỖ TRỢ.
- Ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán học Mã số: 9140111.
- Bùi Văn Nghị, Vũ Hồng Linh (2015), “Vận dụng lý thuyết học tập kết nối vào dạy học chương “Vectơ” Trung học phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 361 (Kỳ 1-7/2015) tr.
- Bùi Văn Nghị, Vũ Hồng Linh (2018), “Định hướng vận dụng lý thuyết kết nối vào dạy học Xác suất - Thống kê tại trường THPT”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 6 (Tháng 6/2016), tr.82-86..
- Vũ Hồng Linh (2018), “Lý thuyết kết nối và một số gợi ý vận dụng lý thuyết kết nối trong dạy học”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (Tháng 9/2018), tr.112-114..
- Vũ Hồng Linh (2019), “Phương pháp dạy học theo lý thuyết kết nối với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 1 (Tháng 01/2019), tr.48-57..
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học thuộc chương trình OBC..
- Sử dụng CNTT để hỗ trợ dạy học như Hoàng Ngọc Anh (2011), Lê Tuấn Anh (2016), Bùi Minh Đức (2018)....
- Đã có một số tác giả nước ngoài nghiên cứu về lý thuyết kết nối của Siemens và vận dụng nó trong dạy học như Siemens (2005), Downs (2009), AlDahdouh, Alaa A..
- Tuy nhiên, ở Việt Nam còn ít thấy những nghiên cứu vận dụng lý thuyết kết nối vào dạy học môn Toán ở trường phổ thông..
- Ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả bàn về chủ đề dạy học XSTK ở trường phổ thông như: Trần Kiều (1988), Đỗ Mạnh Hùng (1993), Trần Đức Chiến (2007), Ngô Tất Hoạt (2012),….
- Các công trình nghiên cứu dạy học XSTK chủ yếu nghiên cứu về sự hỗ trợ nghề nghiệp ở các trường Đại học.
- Với những lý do trên, đề tài được chọn là: “Dạy học Xác suất - Thống kê ở trường Trung học phổ thông theo lý thuyết kết nối với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin”..
- Mục đích nghiên cứu là đề xuất được phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học XSTK ở trường Trung học phổ thông theo lý thuyết kết nối với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm tạo ra những sự kết nối về nội dung dạy học với các nguồn tư liệu hỗ trợ, sự tương tác giữa GV và HS, giữa các HS trong quá trình dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường phổ thông..
- (1) Tổng quan những công trình nghiên cứu ở trong nước, ngoài nước về dạy học XSTK ở trường THPT, dạy học theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT..
- (2) Nghiên cứu về dạy học theo LTKN: Quan niệm về dạy học theo LTKN? Nguồn gốc và sự phát triển của LTKN trong dạy học?.
- Vận dụng LTKN trong dạy học như thế nào?.
- (3) Nghiên cứu thực trạng dạy học XSTK ở trường THPT liên quan đến LTKN và CNTT..
- (4) Đề xuất phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học XSTK ở trường THPT theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT..
- (5) Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của phương pháp thiết kế và tổ dạy học XSTK ở trường THPT theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT..
- Đối tượng nghiên cứu là phương pháp thiết kế và cách thức tổ chức dạy học XSTK ở trường THPT theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT..
- Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học nội dung XSTK ở trường THPT..
- Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng LTKN vào dạy học nội dung XSTK ở trường THPT với sự hỗ trợ của CNTT..
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu, công trình liên quan đến đến lý thuyết kết nối và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, từ đó đề xuất phương pháp thiết kế và triển khai dạy học Xác suất - Thống kê ở trường Trung học phổ thông theo lý thuyết kết nối với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin..
- Đề xuất quan niệm về dạy học theo LTKN, ý nghĩa, tác dụng của PPDH theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT, sự tương đồng và hỗ trợ giữa PPDH theo LTKN với một số PPDH khác..
- Đề xuất được phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học XSTK ở trường THPT theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT..
- Giúp GV biết cách thiết kế và tổ chức dạy học XSTK ở trường THPT theo LTKN..
- Việc vận dụng phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học XSTK như đã đề xuất trong luận án sẽ góp phần đổi mới PPDH và nâng cao hiệu quả dạy học XSTK ở trường THPT..
- Việc dạy học XSTK ở trường THPT theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT có thể thực hiện được, có cơ sở khoa học và thực tiễn..
- Phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học XSTK ở trường THPT theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT như đã đề xuất trong luận án góp phần đổi mới PPDH và nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường phổ thông..
- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc dạy học nội dung Xác suất - Thống kê ở trường THPT theo LTKN.
- Chương 3: Phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học Xác suất - Thống kê ở trường Trung học phổ thông theo lý thuyết kết nối với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
- Công trình nghiên cứu liên quan đến lý thuyết kết nối 1.1.1.1.
- Hướng 3: Những nghiên cứu về ưu nhược điểm của LTKN, vận dụng LTKN trong dạy học..
- (iii) Chưa tìm thấy công trình nào nghiên cứu vận dụng LTKN vào dạy học môn Toán ở trường phổ thông..
- Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam về dạy học theo LTKN có thể nói chưa có nhiều.
- Những công trình nghiên cứu về dạy học Xác suất - Thống kê 1.1.2.1.
- Sử dụng CNTT vào dạy học XSTK.
- Phát triển chương trình dạy học XSTK.
- Tuy nhiên, chưa thấy có công trình nào nghiên cứu về dạy học XSTK ở trường phổ thông theo LTKN..
- Những công trình nghiên cứu liên quan đến dạy học XSTK ở Việt Nam có thể chia thành năm nhóm.
- Trong đó có khá nhiều công trình nghiên cứu về dạy học XSTK ở các bậc Đại học, Cao đẳng và cấp học THPT.
- Lý thuyết kết nối trong dạy và học.
- Theo Siemens: “Lý thuyết kết nối (Connectivism) là một lý.
- Quan niệm về lý thuyết kết nối trong dạy và học.
- Lý thuyết kết nối trong dạy học là một lý thuyết dạy học dựa trên sự tích hợp của những sự kết nối sau: Kết nối giữa nội dung bài học với những nguồn học liệu có liên quan tới bài học.
- Dạy học theo lý thuyết kết nối là phương pháp dạy học trong đó có sự kết nối giữa nội dung dạy học với các nguồn học liệu khác nhau (SGK, sách bài tập, sách tham khảo), những bài giảng, những vấn đề liên quan (lịch sử và sự hình thành, phát triển, các nhà toán học.
- Một số khái niệm liên quan đến lý thuyết kết nối.
- Các dạng kết nối trong dạy và học.
- Từ cơ sở khoa học của LTKN, quan niệm về LTKN trong dạy học như đã trình bày ở trên, có thể thấy dạy học theo LTKN dựa trên những dạng kết nối sau:.
- (1) Kết nối tri thức (2) Kết nối nguồn học liệu.
- (3) Kết nối công cụ, phương tiện dạy học.
- Quan hệ gi a lý thuyết kết nối với một số lý thuyết dạy học và nh ng yêu cầu mới củ giáo dục.
- Quan hệ giữa lý thuyết kết nối với một số lý thuyết dạy học a) Thuyết hành vi.
- Trong dạy học theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT, việc tổ chức các hoạt động nhận thức cho người học được hỗ trợ bới các nút kết nối và các liên kết giữa các nút kết nối đó..
- Như vậy, LTKN có sự kế thừa và phát triển của một số lý thuyết dạy học có trước..
- e) Sự phù hợp giữa dạy học theo lý thuyết kết nối với mục tiêu phát triển năng lực người học trong Chương trình phổ thông 2018.
- Sự tƣơng đồng và hỗ trợ gi phƣơng pháp dạy học theo lý thuyết kết nối với một số phƣơng pháp dạy học tích cực khác 1.4.1.
- Sự tương đồng và hỗ trợ giữa phương pháp dạy học theo lý thuyết kết nối với phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Trong thiết kế dạy học theo LTKN cần tạo ra những nút kết nối tương ứng với các bước trong dạy học phát hiện và GQVĐ..
- Sự tương đồng và hỗ trợ giữa phương pháp dạy học theo lý thuyết kết nối với phương pháp dạy học khám phá.
- Sự tương đồng và hỗ trợ giữa phương pháp dạy học theo lý thuyết kết nối với phương pháp dạy học hợp tác.
- Sự tương đồng và hỗ trợ giữa phương pháp dạy học theo lý thuyết kết nối với phương pháp tự học.
- Dạy học theo LTKN là PPDH trong đó có sự kết nối giữa nội dung dạy học với các nguồn học liệu khác nhau.
- Trong các công trình nghiên cứu liên quan đến LTKN, Siemens và các cộng sự đã đưa ra cơ sở khoa học của việc vận dụng LTKN vào dạy học.
- Dạy học theo LTKN, học sinh sẽ được sử dụng nguồn học liệu kết nối giữa nội dung bài học (được trình bày trong sách giáo khoa) với những học liệu có liên quan, kết nối những kinh nghiệm đã có với kinh nghiệm của người khác và sự tương tác xã hội giúp học sinh (và giáo viên) có nhận thức tốt hơn về nội dung bài học và có thể tương tác, trao đổi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Chương này trình bày cơ sở lý luận theo LTKN, chương 2 sẽ làm rõ cơ sở thực tiễn của việc dạy học theo LTKN..
- CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC NỘI DUNG XÁC SUẤT - THỐNG KÊ Ở TRƢỜNG THPT THEO LÝ.
- THUYẾT KẾT NỐI.
- Mục đích, yêu cầu dạy học Xác xuất - Thống kê ở trƣờng Trung học phổ thông.
- Nội dung của phiếu hỏi nhằm để thu thập thông tin liên quan đến dạy học XSTK theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT..
- Kết quả khảo sát giáo viên về mức độ và khả năng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học XSTK ở trường Trung học phổ thông 2.3.3.
- Kết quả khảo sát giáo viên về khả năng sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học XSTK ở trường Trung học phổ thông.
- Kết quả khảo sát về việc những hoạt động của giáo viên trong từng bước của tiến trình dạy học XSTK ở trường Trung học phổ thông.
- Kết quả khảo sát giáo viên về việc sử dụng các mối liên hệ (kết nối) trong quá trình dạy học XSTK ở trường Trung học phổ thông 2.3.6.
- ít sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo, phép thử và E-learning trong dạy học XSTK..
- Kết nối nguồn học liệu.
- Kết nối công cụ phương tiện dạy học.
- Kết nối phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
- PHƢƠNG PHÁP THIẾT KẾ NỘI DUNG CÁC NÚT KẾT NỐI VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC XÁC SUẤT - THỐNG KÊ THEO LÝ.
- THUYẾT KẾT NỐI VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN.
- Phƣơng pháp thiết kế nội dung các nút kết nối.
- Căn cứ vào mục tiêu dạy học và nội dung dạy học, nội dung mỗi nút kết nối được đề xuất như sau:.
- Nút 1 - kết nối tri thức.
- Nút 2 - kết nối nguồn học liệu 3.1.2.1.
- Nút 3 - kết nối công cụ, phương tiện dạy học.
- Phƣơng pháp tổ chức dạy học.
- Phương pháp sử dụng nội dung các nút kết nối.
- Việc tổ chức dạy học sẽ được trình bày chi tiết trong mục 3.2..
- Phương pháp dạy học theo lý thuyết kết nối.
- Ý nghĩ , tác dụng của dạy học theo lý thuyết kết nối và nh ng điểm cần lƣu ý.
- Trên cơ sở lý luận ở chương 1 và cơ sở thực tiễn ở chương 2, chương này trình bày phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học Xác xuất - Thống kê ở trường THPT theo lý thuyết kết nối với sự hỗ trợ của CNTT.
- Việc thiết kế dạy học được thể hiện qua 5 nút kết nối:.
- Phương pháp sử dụng nội dung các nút kết nối và tổ chức dạy học được thể hiện qua 4 bước lên lớp: Tiếp cận vấn đề.
- Thực nghiệm được thực hiện nhằm kiểm nghiệm tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu ra trong luận án và đánh giá tính khả thi, hiệu quả của những phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học XSTK ở trường THPT theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT đã trình bày ở chương 3..
- Kết quả thực nghiệm sư phạm phần nào chứng tỏ tính khả thi của nội dung và cách thức tổ chức dạy học theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT..
- 3) Đề xuất phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học XSTK theo LTKN với sự hỗ trợ của CNTT thông qua các nút kết nối dựa trên các khâu trong quá trình dạy học ở trên lớp và quá trình mở rộng, đào sâu, đánh giá, hỗ trợ tự học cho HS.
- Luận án đã trình bày các ví dụ để minh họa và làm rõ phương pháp thiết kế và tổ chức dạy học..
- Có thể tiếp tục triển khai nghiên cứu theo hướng của đề tài với những nội dung dạy học khác..
- Những nội dung dạy học đã được đề xuất cần được bổ sung và cập nhật thường xuyên.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt