« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh


Tóm tắt Xem thử

- 1.1Tiểu sử Hoài Thanh.
- 1.1.1 Cuộc đời Hoài Thanh.
- 1.1.2 Khái quát về Hoài Thanh.
- 1.2 Những tác phẩm đã xuất bản của Hoài Thanh.
- 2.1.2Phương pháp phê bình ấn tượng và thực chứng của Hoài Thanh qua “Thi nhân Việt Nam.
- 3.4Tự phê bình.
- 1.3 Từ phương pháp đến phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh đều có những đóng góp độc đáo.
- 1.4 Hoài Thanh là cây bút phê bình xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại, đặc biệt là giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX.
- “Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh”chưa được các tác giả đề cập đến một cách sâu sắc và toàn diện.
- Chúng ta sẽ cùng điểm qua một số công trình nghiên cứu về Hoài Thanh và sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của ông..
- Ở đó, Vũ Ngọc Phan chủ yếu phê bình Hoài Thanh qua cuốn “Thi nhân Việt Nam”.
- Lê Anh Trà nhận xét Hoài Thanh là.
- Năm 1971, tác phẩm “Phê bình và tiểu luận” (tập 3) của Hoài Thanh được xuất bản.
- Năm 1982, Hoài Thanh qua đời.
- Vũ Đức Phúc có bài đăng trên Tạp chí Văn học 2/1995, khẳng định Hoài Thanh trước cách mạng đã là một nhà phê bình quan trọng và “Thi nhân Việt Nam” là một công trình lớn(89)..
- mới, ý kiến mới về phương pháp và phong cách phê bình của Hoài Thanh..
- “Thi nhân Việt Nam” được coi là tác phẩm có giá trị nhất của đời văn Hoài Thanh.
- phê bình của Hoài Thanh vào hai chữ “ấn tượng” và “chủ quan” bởi lẽ.
- “phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh có sự kết hợp giữa lối phê bình lịch sử phương Tây với lối phê điểm phương Đông”.
- “Thi nhân Việt Nam” (1942), “Phê bình và tiểu luận” tập 1 (1960), tập 2.
- (1965), tập Hoài Thanh tuyển tập” tập 1 (1982), tập 2 (1983.
- -Trình bày những nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh..
- Chỉ ra những đặc trưng trong phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh trước và sau Cách mạng tháng Tám..
- Nêu bật những đóng góp của Hoài Thanh cho việc nghiên cứu và phê bình văn học nước nhà..
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tìm hiểu sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học của Hoài Thanh trên cơ sở tiếp cận hệ thống các tác phẩm của tác giả..
- Chương 1: Tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh.
- Chương 2: Phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh - Chương 3: Phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh.
- 1.1 Tiểu sử Hoài Thanh 1.1.1 Cuộc đời Hoài Thanh.
- 1.2 Những tác phẩm đã xuất bản của Hoài Thanh 1.2.1 Trước cách mạng.
- Hoài Thanh luôn có ý thức.
- Tài sản của Hoài Thanh đã đi vào lịch sử.
- Ở chương 1, luận văn đi vào nghiên cứu những nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu và phê bình văn học của Hoài Thanh.
- Có thể chưa đọc Dilthey, nhưng cũng như tác giả này, ở “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh chú ý trước hết đến tính tự trị của tác phẩm văn học.
- 2.1.2Phương pháp phê bình ấn tượng và thực chứng của Hoài Thanh qua “Thi nhân Việt Nam”.
- Quan niệm nghệ thuật của Hoài Thanh là cơ sở cho phương pháp phê bình văn học của ông.
- Đọc phê bình của Hoài Thanh trong.
- Ở “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh đã hiển lộ một trực giác nghệ thuật tuyệt vời.
- Những ấn tượng trên được Hoài Thanh.
- riêng, “tạng” của Hoài Thanh trong phê bình là trực giác, ấn tượng.
- 2.3.2 Phương pháp phê bình xã hội học theo quan điểm mĩ học Macxit của Hoài Thanh qua “Phê bình và tiểu luận”.
- "Hoài Thanh toàn tập".
- Chính Hoài Thanh có lần viết về phong cách trong phê bình văn học: “Chớ vội đi tìm cái gọi là phong cách.
- Phía Hoài Thanh bị “kết án”.
- Trong lịch sử phê bình văn học Việt Nam, Hoài Thanh là một tác gia quan trọng.
- Hoài Thanh đã phải tự khai và tự phê bình “một cách nghiêm túc và thành thật”.
- Hoài Thanh là một nhà phê bình có vị trí khó thay thế trong lịch sử phê bình Việt Nam..
- Vũ Tuấn Anh (1995),“Hoài Thanh – nhà phê bình thơ”,Hoài Thanh và.
- Huy Cận (1995),“Hồi ức về Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Hoài Chân (1982),“Kỷ niệm về anh Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Văn nghệ(số 15), tr.
- Trương Chính (1995),“Một nét tính cách của anh Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Trương Chính (1995),“Phong cách phê bình của Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học và tuổi trẻ(số 7), tr.18..
- Hồng Diệu (1995),“Chuyện thơcủa Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.11.
- Hồng Diệu (1995),“Thời nhân và Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học(số 7), tr.20..
- Phan Cự Đệ (1982), “Hoài Thanh”, Nhà văn Việt Nam tập 1, NXB Văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Điệp (1995),“Văn chương, cái đẹp và một triết lí phê bình”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Đường (1995),“Công việc bình thơ của Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học(số 5), tr.12..
- Lê Bá Hán (1995),“Hoài Thanh với phê bình”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.25..
- Lê Thị Đức Hạnh (1995),“Một vài kỷ niệm”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Trần Mạnh Hảo (2000),“Từ Hoài Thanh đến.
- Hoài Thanh”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Đinh Thị Minh Hằng (1992),“Những đóng góp của Hoài Thanh trong việc phê bình văn học cổ”,Văn nghệ quân đội(số 5), tr.28..
- Hoàng Ngọc Hiến (2000),“Phê bình văn học của Hoài Thanh và phê bình văn học hiện nay”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, HN..
- Phạm Hổ (1995),“Mấy kỉ niệm về anh Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Mộng Huyền (1995),“Kỷ niệm”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Lê Đình Kỵ (1973),“Hoài Thanh và phê bình văn học”,Tác phẩm mới(số 28), tr.10 - 12..
- Lê Đình Kỵ (1992),“Hoài Thanh – thưởng thức phê bình thơ”,Văn nghệ(số 15), tr.11 - 12..
- Phong Lê (1995),“Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.25..
- Phong Lê (2000),“Hoài Thanh – sự nghiệp phê bình”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Đặng Thanh Lê (1995),“Hoài Thanh và một chặng đường tiếp cận văn học”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Lưu Liên (1995),“Dung dị Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Phan Trọng Luận (1971),“Hoài Thanh với chuyện sống và viết của một người phê bình”,Văn nghệ(số 392), tr.16..
- Lưu Trọng Lư (1995), “Thi nhân Việt Nam mãi còn đó, Hoài Thanh mãi còn đây”.
- Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Thiếu Mai (1982), “Phê bình thơ hay thơ phê bình, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Văn nghệ(số 15), tr.11..
- Thiếu Mai (1986), “Hoài Thanh”, Tác giả lí luận, nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Nguyên Ngọc (1995),“Suy nghĩ về một quan niệm văn chương”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Phan (1943),“Hoài Thanh (Nguyễn Đức Nguyên.
- Ngô Văn Phú (2000),“Chân dung Hoài Thanh trong “Thi nhân Việt Nam”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Vũ Đức Phúc (1995), “Hoài Thanh”,Tạp chí Văn học(số 2), tr.18..
- Vũ Đức Phúc (1995),“Sự nghiệp của Hoài Thanh, nhà phê bình bậc thầy”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Phúc (1995),“Những vấn đề về Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.25..
- Linh Quân (1998),“Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Diễn đàn văn nghệ Việt Nam(số 7), tr.26..
- Nguyễn Duy Quý (1995),“Con người và sự nghiệp văn chương của Hoài Thanh”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Sanh (1995),“Đôi ý nghĩ thân tình”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Trần Đình Sử (1996),“Một vài suy nghĩ về phê bình văn học của Hoài Thanh”, Lí luận và phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Trần Đình Sử (1998),“Nhìn lại quan niệm văn học của Hoài Thanh”, Tia sáng(số 27), tr.16..
- Hoài Thanh (1936), Văn chương và hành động, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
- Hoài Thanh (1942), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội..
- Hoài Thanh (1960), Phê bình và tiểu luận tập 1,NXB Hội nhà văn, HN..
- Hoài Thanh (1965), Phê bình và tiểu luận tập 2,NXB Hội nhà văn, HN..
- Hoài Thanh (1971), Phê bình và tiểu luận tập 3,NXB Hội nhà văn, HN..
- Hoài Thanh (1978), Chuyện thơ, NXB Văn học, Hà Nội.
- Hoài Thanh (1983), Tuyển tập Hoài Thanh, NXB Văn học, Hà Nội..
- Hoài Thanh (1998), Hoài Thanh toàn tập,NXB Văn học, Hà Nội..
- Hoàng Trung Thông (2001), “Hoài Thanh – nhà phê bình”,Diễn đàn Văn.
- Đỗ Lai Thúy (1995),“Hoài Thanh và phê bình ấn tượng”,Tạp chí Văn học(số 3), tr.25..
- “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Lê Anh Trà (1961),“Đọc “Phê bình và tiểu luận” (I) của Hoài Thanh”,Tạp chí Nghiên cứu văn học(số 5), tr.15..
- Lưu Trọng Văn (1995),“Hoài Thanh những ngày sắp đi xa”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Xuân (1995),“Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”,Tạp chí Văn học(số 7), tr.26.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt