« Home « Kết quả tìm kiếm

Sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương Đại cương về kim loại - Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC.
- CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI - HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
- CHO HỌC SINH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC.
- Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các quý thầy cô đã từng giảng dạy lớp Cao học khóa 9, chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ Hóa học của Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhờ đó mà tôi đã được học hỏi, tích lũy được rất nhiều những kiến thức và những kinh nghiệm nghiên cứu quý báu trong quá trình tôi tham gia khóa học cũng như cho công việc giảng dạy của tôi..
- BTHH Bài tập hóa học BTNT Bài tập nhận thức CNTT Công nghệ thông tin.
- đktc Điều kiện tiêu chuẩn GQVĐ Giải quyết vấn đề.
- HS Học sinh.
- PH và GQVĐ Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học.
- SBT Sách bài tập.
- Quan điểm, định hướng về đổi mới giáo dục phổ thông.
- Một số quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục trung học.
- Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
- Năng lực và phát triển năng lực trong dạy học.
- Khái niệm năng lực.
- Cấu trúc của năng lực.
- Một số năng lực chung và năng lực đăc thù môn hóa học cần phát triển cho học sinh THPT.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Khái niệm về năng lực giải quyết vấn đề.
- Cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề.
- Những biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề.
- Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học ở trường phổ thông.
- Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình dạy học ở trường THPT.
- Bài tập hóa học.
- Khái niệm bài tập hóa học.
- Phân loại bài tập hóa học.
- Ý nghĩa của bài tập hóa học.
- Xây dựng câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Thực trạng sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học ở trường phổ thông.
- Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƢƠNG ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI - HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH.
- Phân tích cấu trúc nội dung chương Đại cương về kim loại - Hóa học 12.
- Tuyển chọn và xây dựng bài tập hóa học chương Đại cương về kim loại – Hóa học 12 định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Quy trình xây dựng bài tập hóa học định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Hệ thống bài tập chương Đại cương về kim loại – Hóa học 12 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Nguyên tắc sắp xếp hệ thống bài tập định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Hệ thống bài tập vận dụng kiến thức chương Đại cương về kim loại định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hệ thống bài tập giải quyết vấn đề.
- Hệ thống bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn.
- Một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực.
- giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Phương hướng chung về việc sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề trong bài dạy nghiên cứu tài liệu mới.
- Sử dụng bài tập hóa học tạo tình huống có vấn đề để củng cố, mở rộng kiến thức, rèn kĩ năng và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
- Thiết kế, xây dựng một một số đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực giải quyết vấn đề.
- Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh qua bảng kiểm quan sát.
- Kết quả các bài kiểm tra.
- Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Bảng mô tả năng lực và các mức độ thể hiện của năng lực giải quyết vấn.
- Các bậc trình độ trong bài tập định hướng năng lực.
- Kết quả điều tra về những khó khăn khi sử dụng bài tập hóa học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của giáo viên.
- Kết quả điều tra thái độ của HS đối với giờ học môn Hóa học.
- Kết quả điều tra nhận thức của học sinh về vai tò của bài tập hóa học.
- Bảng kết quả – Bài kiểm tra số 1.
- Bảng kết quả – Bài kiểm tra số 2.
- Bảng phân loại kết quả thực nghiệm.
- Bảng 3.10.
- Cấu trúc chung của năng lực.
- Tỉ lệ % các dạng bài tập hóa học được giáo viên sử dụng.
- Thí nghiệm về ăn mòn điện hóa học (Bài 20.
- Bộ giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trung học (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học , kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hoá học cấp Trung học phổ thông..
- Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới.
- Bộ Giáo dục &.
- đào tạo (2014), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng từ năm .
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích c ực.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hóa học 12.
- Nxb Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Hóa học 12.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT..
- Môn Hóa học (lưu hành nội bộ), Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông môn Hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thông".
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học .
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức , kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học lớp 12 .
- Nguyễn Duy Ái (2004), Tài liệu giáo khoa chuyên hóa học, Hóa học 11-12, Tập 2.
- Nxb Giáo dục.
- Phạm Ngọc Bằng (chủ biên) và các tác giả phương pháp và kĩ thuật giải nhanh bài tập trắc nghiệm môn Hóa học, Nxb Đại học SP, Hà Nội..
- Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và Đại học.
- Một số vấn đề cơ bản.
- Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Nguyễn Cƣơng (1976), Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, Nghiên cứu Giáo dục..
- Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meier (2009), Lí luận dạy học hiện đại một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học , Postdam - Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Tái bản lần thứ 4), Nxb Giáo dục Việt Nam..
- Bùi Quốc Hùng (2015), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương Cacbon - Silic Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh THPT.
- Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong môn Hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí KHGD, (53), tr 21..
- Lê Xuân Trọng (2005), Bài tập nâng cao Hóa học 12, Tập 2: Hóa học vô cơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan (2015), Bài tập Hóa học 12.
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Bài tập hóa học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Bài tập hóa học và thực hành giảng dạy bộ môn hóa học ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Xuân Trƣờng-Nguyễn Thị Sửu - Đặng Thị Oanh - Trần trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT môn Hóa học chu kỳ III .
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học trường THPT.
- Vƣơng Thế Thành (2014), Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo định hướng phát triển năng lực (Chương 8 – Hóa học 11 THPT).
- Luật giáo dục 2005..
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.