« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm


Tóm tắt Xem thử

- NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM.
- nhờ sự giúp đỡ, ủng hộ của các bạn học viên lớp Cao học Tâm lý học K14 trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, của các bạn đồng nghiệp và các bạn sinh viên khoa Kế toán - Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô và các bạn học viên, sinh viên đã giúp đỡ, cộng tác để tôi hoàn thành luận văn này..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm và nhận thức về trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Các nghiên cứu ở nước ngoài.
- Các nghiên cứu ở Việt Nam.
- Một số vấn đề lý luận nhận thức về trầm cảm.
- Lý luận về nhận thức.
- Lý luận về trầm cảm.
- Một số đặc điểm tâm lý xã hội của sinh viên.
- Khái niệm sinh viên.
- Một số đặc điểm tâm - sinh lý của sinh viên.
- Các nguy cơ dễ dẫn đến trầm cảm ở sinh viên.
- Đặc điểm nhận thức của sinh viên.
- Các tiêu chí nghiên cứu nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined..
- Tổ chức nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu thực tiễn.
- Các giai đoạn nghiên cứu.
- Các phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ RỐI LOẠN TRẦM CẢM.
- Thực trạng các nguồn thông tin của sinh viên về trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Thực trạng nhận thức của sinh viên về bản chất của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Thực trạng nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Thực trạng nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Thực trạng nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Thực trạng nhận thức của sinh viên về các biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm.
- Thực trạng nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng ngừa rối loạn trầm cảm..
- Sách chẩn đoán thống kê các rối loạn tâm thần của Hội tâm thần học Hoa Kì.
- ĐH Y HN Đại học Y Hà Nội.
- Bảng 3.1: Các nguồn thông tin của sinh viên về rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.2: Nhận thức của sinh viên về bản chất của trầm cảm.
- Bảng 3.3: Nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.4: Nhận thức của sinh viên về biểu hiện của rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm biểu hiện đúng – sai.
- Bảng 3.5: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân dẫn đến trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.6: Nhận thức của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm.
- Bảng 3.7: Nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảm (phân chia theo nhóm hậu quả đúng – hậu quả sai.
- Bảng 3.8: Nhận thức của sinh viên về các biện pháp chữa trị rối loạn trầm cảm.
- Bảng 3.9: Ý kiến của sinh viên về các cơ sở hỗ trợ người trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Bảng 3.10: Nhận thức của sinh viên về các biện pháp phòng ngừa nguy cơ mắc rối loạn trầm cảm.
- Bảng 3.11: Cách xử lý của sinh viên khi bản thân xuất hiện cảm xúc tiêu cựcError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 3.1: Quan điểm của sinh viên về trầm cảm.
- Biểu đồ 3.2: Nhận thức của sinh viên theo từng khoa về các nhóm biểu hiện của rối loạn trầm cảm.
- Biểu đồ 3.3: Nhận thức của sinh viên về nguyên nhân của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 3.4: Nhận thức của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến trầm cảm (phân chia theo nhóm những yếu số đúng và yếu tố sai.
- Biểu đồ 3.5: Nhận thức của sinh viên về hậu quả của rối loạn trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Biểu đồ 3.6: Nhận thức của sinh viên về đối tượng trợ giúp người trầm cảmError! Bookmark not defined..
- Đó là một loạt các trạng thái khác nhau, từ những rối nhiễu tâm trí như lo âu, trầm cảm, ám ảnh hay các chứng hoang tưởng, tâm thần phân liệt, động kinh… Trong đó, trầm cảm là một hiện tượng bệnh lý xuất hiện ngày càng nhiều trong cuộc sống hiện nay..
- Trầm cảm ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng cuộc sống của tất cả mọi người: từ nam giới đến phụ nữ, từ trẻ em đến người trưởng thành, người cao tuổi và đặc biệt là sinh viên thì khả năng xuất hiện trầm cảm là tương đối cao vì đây là giai đoạn sinh viên phải thích nghi với môi trường mới, bắt đầu cuộc sống tự lập với nhiều khó khăn và bỡ ngỡ.
- Theo tác giả Brice Pith, từ lứa tuổi thanh thiếu niên trầm cảm là chứng bệnh tâm thần phổ biến nhất.
- Theo nhiều tác giả, trầm cảm chiếm tỉ lệ 3 – 5% dân số [20].
- Theo Trần Kim Trang (2012) khi nghiên cứu đề tài “Stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên y khoa”, thiết kế cắt ngang mô tả có phân tích trên 483 sinh viên năm thứ 2 khoa y và răng hàm mặt Đại học y dược Thành phố Hồ Chí Minh trong tháng 6/2011.
- Sử dụng thang đánh giá DASS -21 đã cho thấy kết quả rằng: tỉ lệ sinh viên bị stress, trầm cảm và lo âu lần lượt là 71,4%.
- 52,8% sinh viên có cùng 3 dạng rối loạn trên.
- Không có sự khác biệt giữa các mức độ stress, lo âu, trầm cảm theo nguồn cư trú và giới tính, ngoại trừ trầm cảm - nhất là ở mức độ nặng và rất nặng thì nam nhiều hơn nữ [21]..
- Rối loạn trầm cảm ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng cuộc sống của tất cả mọi người.
- Tuy nhiên, không phải ai cũng có sự nhận thức đúng đắn về vấn đề này.
- Sự hiểu biết không đầy đủ hoặc nhận thức sai lầm về vấn đề này có thể dẫn đến tình trạng xuất hiện những dấu hiệu trầm cảm hoặc nguy cơ tăng nặng đối với những cá nhân đã có dấu hiệu hoặc nguy cơ trầm cảm từ trước.
- Việc sinh viên có dấu hiệu trầm cảm nhưng không có hiểu biết về các biện pháp can thiệp mà e ngại, tự mình giải quyết hay cố tình lảng tránh đều có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
- Chính vì những lí do trên đã thôi thúc tôi tìm hiểu đề tài “Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm”.
- Tôi hi vọng rằng, qua nghiên cứu này có thể phát hiện được thực trạng mức độ nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm, đồng thời, có thể đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm..
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm, trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm, từ đó góp phần phòng ngừa trầm cảm ở sinh viên nói riêng và cộng đồng nói chung..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu lý luận nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm.
- Điều tra nhận thức của sinh viên về rối loạn trầm cảm..
- So sánh nhận thức về rối loạn trầm cảm của sinh viên các khoa..
- Đề xuất những kiến nghị về các biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và phòng ngừa trầm cảm cho sinh viên.
- Khách thể nghiên cứu.
- 600 sinh viên năm thứ 4 đang học tại các trường đại học trên địa bàn thủ đô Hà Nội 6.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Giới hạn khách thể nghiên cứu.
- 100 sinh viên khoa Kế toán – Đại học Kinh tế Quốc Dân.
- 100 sinh viên khoa Cơ khí – Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- 100 sinh viên khoa Y Đa khoa – Đại học Y Hà Nội.
- 100 sinh viên khoa Tâm lý – giáo dục học – Học viện Quản lý giáo dục.
- 100 sinh viên khoa Tâm lý học và 100 sinh viên khoa Lịch sử – Đại học KHXH &.
- Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Hà Nội 6.3.
- Giới hạn nội dung nghiên cứu.
- Nhận thức về biểu hiện của rối loạn trầm cảm.
- Nhận thức về hậu quả của rối loạn trầm cảm.
- Nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn trầm cảm.
- Nhận thức về điều trị bệnh trầm cảm.
- Nhận thức của sinh viên về cách phòng ngừa trầm cảm 7.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Nhận thức của của sinh viên về rối loạn trầm cảm còn hạn chế, cụ thể: sinh viên chưa có hiểu biết đầy đủ về các nguy cơ, biểu hiện, hậu quả, các yếu tố ảnh hưởng, cách điều trị và cách thức phòng ngừa rối loạn trầm cảm..
- Sinh viên các khoa như tâm lý học, tâm lý giáo dục học có nhận thức đầy đủ hơn về rối loạn trầm cảm so với những sinh viên các ngành khác..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu 8.2.
- Nguyễn Bá Đạt Kết quả chẩn đoán trầm cảm ở học sinh trung học phổ thông Hà Nội”, Tạp chí Tâm lý học (7), tr.47 - 51..
- Nguyễn Thị Bích Liên (2012), Nguy cơ trầm cảm ở một số khối sinh viên đa khoa trường Đại học Y Hà Nội năm học và một số yếu tố liên quan, Khóa luận tốt nghiệp bộ môn Dịch tễ học, Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội..
- Hồ Ngọc Quỳnh (2010), “Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều dưỡng tại đại học y dược TP Hồ Chí Minh năm 2009”, Tạp chí Y học thực thành TP Hồ Chí Minh (14), tr.95..
- Nguyễn Viết Thêm (1993), “Đặc điểm trạng thái trầm cảm trong lâm sàng tâm thần học ngày nay”, Các chuyên đề về tâm thần học, Hà Nội tr.63 - 70..
- Lê Minh Thuận Sức khỏe tâm trí của sinh viên: Nghiên cứu cắt ngang”, Tạp chí Y học thực hành (7), tr.72..
- Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần – Chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.