« Home « Kết quả tìm kiếm

Dạy học khám phá có hướng dẫn đối với chủ đề "Bài toán cực trị liên quan đến hàm mũ và Logarit" trong chương trình Giải tích lớp 12, Ban Nâng cao


Tóm tắt Xem thử

- DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ.
- “BÀI TOÁN CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN HÀM MŨ VÀ.
- LOGARIT” TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIẢI TÍCH LỚP 12, BAN NÂNG CAO.
- Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Toán học).
- Lời đầu tiên trong Luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy, hết lòng giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu..
- Nguyễn Thị Hồng Minh - người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tác giả trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài..
- Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo dạy Toán và các em học sinh Trường THPT Nghĩa Tân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện thực nghiệm sư phạm góp phần hoàn thành Luận văn..
- 1 ĐH Đại học.
- 5 HS Học sinh.
- 7 PPDH Phương pháp dạy học.
- Dạy học khám phá có hướng dẫn.
- Khái niệm và đặc điểm của dạy học khám phá có hướng dẫn.
- Các mức độ và giai đoạn của dạy học khám pháError! Bookmark not defined..
- Điều kiện thực hiện dạy học khám phá.
- Các hoạt động của giáo viên và học sinh trong dạy học khám phá .
- Hoạt động của học sinh.
- Kế hoạch giảng dạy nội dung cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng dạy học Toán khám phá ở trường phổ thôngError! Bookmark not defined..
- Thực trạng dạy học bài toán cực trị có liên quan đến hàm mũ và logarit Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN VỀ DẠY HỌC KHÁM PHÁ CÓ HƢỚNG DẪN ĐỐI VỚI CHỦ ĐỀ “ BÀI.
- TOÁN CỰC TRỊ LIÊN QUAN ĐẾN HÀM MŨ VÀ LOGARIT ” TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIẢI TÍCH LỚP 12, BAN NÂNG CAO .
- Dạy học một số bài toán cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit theo phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn.Error! Bookmark not defined..
- Dạy học bài toán: “Cực đại, cực tiểu của hàm mũ và logarit” giảng dạy theo phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn.
- Dạy học bài toán: “Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm mũ và logarit” giảng dạy theo phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn.
- Biến đổi tương đương và sử dụng các bất đẳng thức quen thuộc để tìm giá trị min, max của hàm mũ và logarit.
- Phương pháp đạo hàm để tìm giá trị min, max của hàm mũ và logarit .
- Phương pháp dùng bất đẳng thức kết hợp với đạo hàm để tìm giá trị min, max của hàm mũ và logarit.
- Thiết kế một số giáo án về cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit theo hướng dạy học khám phá.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Kế hoạch và nội dung thực nghiệm.
- Kế hoạch thực nghiệm.
- Ý kiến đánh giá của giáo viên và học sinh.
- Bảng Nội dung Trang.
- Bảng 3.1 Đặc điểm học sinh lớp đối chứng và lớp thực.
- học sinh.
- Chính vì vậy, đối với mỗi GV dạy học toán việc tìm hiểu cấu trúc chương trình, nội dung của sách giáo khoa, nắm vững phương pháp dạy học.
- Để từ đó tìm ra những biện pháp dạy học có hiệu quả trong việc truyền thụ các kiến thức Toán học cho HS là công việc cần phải làm thường xuyên..
- Trong những vấn đề về cực trị, bài toán cực trị trong lớp hàm mũ và logarit là những bài toán hay và khó nhất trong các đề thi học sinh giỏi và thi đại học.
- Trong chương trình giảng dạy và học tập nội dung tìm cực trị luôn là chủ đề hấp dẫn đối với người dạy lẫn người học đặc biệt với các HS khá, giỏi.
- Với mong muốn có thêm những kĩ năng cần thiết để giải bài toán cực trị trong lớp hàm mũ và logarit, đồng thời mong muốn hệ thống hóa một số vấn đề và đề xuất một số biện pháp dạy học hiệu quả nội dung tìm cực trị trong lớp hàm mũ và logarit..
- Vì những lí do trên tôi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: ".
- Dạy học khám phá có hƣớng dẫn đối với chủ đề "Bài toán cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit".
- làm đề tài nghiên cứu của mình..
- Lịch sử nghiên cứu.
- Phương pháp dạy học khám phá được xuất phát từ lý thuyết hoạt động của A.N.
- Tuy nhiên người có công nghiên cứu để áp dụng thành công phương pháp này vào dạy học là Jerme Bruner với tác phẩm nổi tiếng” Quá trình dạy học”- Học là một quá trình mang tính chủ quan.
- Việc học khám phá xảy ra khi các cá nhân phải sử dụng quá trình tư duy để phát hiện ra ý nghĩa của điều gì đó cho bản thân họ.Ngoài ra còn có.
- công trình dạy học khám phá cả Goefrey Petty cho rằng, có hai cách tiếp cận trong dạy học đó là dạy học bằng giải thích và dạy học bằng cách đặt câu hỏi..
- Phương pháp giúp HS tự khám phá, tự có tri thức, kĩ năng mới, không học kiểu thụ động là một trong các phương hướng của ngành giáo dục được triển khai ở các trường THPT từ năm 1980.
- Mặc dù vậy, cho đến nay sự chuyển biến về phương pháp dạy học trong trường THPT vẫn chưa đáng kể..
- Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu gần gũi với đề tài này, nhưng chủ yếu nghiên cứu về cực trị của biểu thức chung chung hay hàm lượng giác cùng với phương pháp rèn luyện kĩ năng.
- Đề tài này khác với đề tài khác ở điểm nêu cụ thể: cực trị trong hàm mũ và logarit và phương pháp: dạy học khám phá có hướng dẫn- phương pháp mới đang được khuyến khích sử dụng trong dạy học ở các trường THPT hiện nay..
- Mục đích nghiên cứu.
- Vận dụng PPDH khám phá có hướng dẫn để thiết kế một số hoạt động dạy và giáo án dạy học nội dung cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit..
- Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể.
- Làm rõ quan niệm về PPDH khám phá có hướng dẫn với những mức độ yêu cầu khác nhau trong quá trình dạy học Toán ở THPT..
- Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit trong chương trình giải tích lớp 12 ban nâng cao.
- Trên cơ sở đó khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy học của GV và việc học của HS đối với bài toán cực trị liên quan đến lớp hàm mũ và logarit..
- Đề xuất một số biện pháp trong cách tiếp cận PPDH khám phá có hướng dẫn để dạy học nội dung cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit trong chương trình giải tích lớp 12 ban nâng cao..
- Vận dụng PPDH khám phá có hướng dẫn để thiết kế một số hoạt động dạy học và một số giáo án dạy học nội dung bài toán cực trị liên quan đến lớp hàm mũ và logarit trong chương trình giải tích lớp 12 ban nâng cao..
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra hiệu quả của việc dạy học theo phương pháp đã đề xuất..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Nội dung cực trị liên quan đến lớp hàm mũ và logarit trong chương trình Giải tích lớp 12 ban nâng cao..
- Đối tượng: Học sinh khá giỏi..
- Thực trạng dạy học cực trị liên quan đến lớp hàm mũ và logarit trong chương trình giải tích lớp 12 ban nâng cao ở một số lớp 12 trường THPT Nghĩa Tân- Nam Định..
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Dạy học khám phá có hướng dẫn đối với chủ đề".
- Bài toán cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit".
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Nếu khai thác và vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong dạy học nội dung cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit lớp 12, ban nâng cao thì học sinh sẽ tích cực chủ động hơn trong học tập, nắm vững các kiến thức về cực trị trong lớp hàm mũ và logarit, góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề cực trị..
- Phƣơng pháp nghiên cứu a.
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lí luận và phương pháp giảng dạy môn toán..
- Phương pháp điều tra khảo sát: phát phiếu thăm dò, phát đề làm bài kiểm tra..
- Phương pháp quan sát: Tiến hành dự giờ, trao đổi tổng kết rút kinh nghiệm..
- Giảng dạy đảm bảo đúng chương trình theo quy định về nội dung và thời lượng, cùng một giáo viên và năng lực học sinh như nhau..
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của hình thức dạy học khám phá có hướng dẫn trong bài toán cực trị liên quan đến hàm mũ và logarit..
- Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học.
- Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005), Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường.
- Lê Hồng Đức(chủ biên), Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2007), Phương pháp giải toán Đạo hàm và ứng dụng.
- Lê Hồng Đức( chủ biên), Đào Thiện Khải, Lê Bích Ngọc, Lê Hữu Trí (2010), Phương pháp giải toán Hàm số.
- 8.Nguyễn Văn Hiến(2007), Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn trong quá trình dạy học toán ở phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 158..
- Trần Bá Hoành, Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục, số 32..
- Bùi Hữu Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.