« Home « Kết quả tìm kiếm

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học Chủ đề thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực học sinh


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm “năng lực” và “phát triển năng lực.
- Những năng lực cần hình thành cho HS trong dạy học Ngữ văn.
- Khái niệm “Thơ mới.
- Tình hình dạy học thơ mới theo hướng phát triển năng lực Ngữ văn ở trường trung học phổ thông hiện nay.
- Một số năng lực Ngữ văn có thể phát triển cho học sinh khi dạy học thơ mới.
- Năng lực nhận thức vấn đề.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực đối thoại trong đọc hiểu thơ mới.
- Năng lực phản biện trong dạy học đọc hiểu thơ mới theo hướng phát triển năng lực HS.
- Dạy học đọc hiểu thơ mới theo hướng phát triển năng lực.
- Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực.
- Ngành giáo dục Việt Nam hiện nay đang đặt ra mục tiêu chuyển từ dạy học theo hướng tiếp cận tri thức sang hướng tiếp cận năng lực người học.
- Nghị quyết 29 của Đảng đã nêu rõ “đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Trong bối cảnh đổi mới của giáo dục phổ thông Ngữ văn là một môn học có tính đặc thù và có ưu thế trong việc phát triển năng lực người học..
- Người thầy có vai trò truyền lửa, định hướnggiúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm, từ đó hiểu được giá trị và tinh thần, hình thành phẩm chất, năng lực cảm thụvăn chương, giáo dục đạo đức, lối sống, tình yêu thương con người, yêu cái đẹp…Với những lí do trên tôi chọn vấn đề: “Dạy học Chủ đề thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực học sinh” làm đề tài nghiên cứu..
- Như tên đề tài đã xách định đối tượng nghiên cứu là:“Dạy họcChủ đềthơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh”..
- Đồng thời nâng cao hiệu quả của việc dạy và học theo hướng phát triển năng lực..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về văn bản thơ mớinhằm hình thành kiến thức, kĩ năng học tập theo hướng phát triển năng lực của HS..
- Xây dựng hệ thống phương pháp, biện pháp phát triển năng lực Ngữ văn cho HS THPT qua dạy học thơ mới theo hướng phát triển năng lực..
- Xây dựng các tiết học về chủ đề thơ mới theo hướng phát triển, phẩm chất năng lực HS..
- Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết để làm rõ việc dạy học phần thơ mới theo hướng phát triển năng lực..
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn để khảo sát, đánh giá thực trạng hình thành, phát triển năng lực cho HS từ dạy học thơ mới..
- Sử dụng phương pháp thực nghiệm để thẩm định tính khả thi và những điều cần điều chỉnh thuộc nguyên tắc, nội dung, biện pháp được đề xuất nhằm đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lý luận của việc dạy học theo chủ đề và xác định quy trình dạy học theo hướng phát triển năng lực của HS..
- Về mặt lý luận: Góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về dạy học chủ đềthơ mớitheo hướng phát triển năng lực HS.
- Về mặt thực tiễn: Xây dựng những tiết học theo chủ đềthơ mới.Đề xuất một số nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động đổi mới dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực..
- Khái niệm “năng lực” và “phát triển năng lực”.
- Có rất nhiều định nghĩa của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước về năng lực.
- Dưới đây là những cách định nghĩa khác nhau về “năng lực” của các nhà nghiên cứu ở trong và ngoài nước.
- Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Thế giới (OECD) quan niệm năng lực là “khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể”.
- Denyse Tremblay cho rằng năng lực là “khả năng hành động, thành công và tiến bộ dựa vào việc huy động và sử dụng hiệu quả tổng hợp các nguồn lực để đối mặt với các tình huống trong cuộc sống”.[13].
- Weinert, năng lực là “tổng hợp các khả năng và kĩ năng sẵn có hoặc học được cũng như sự sẵn sàng của HS nhằm giải quyết những vấn đề nảy sinh và hành động một cách có trách nhiệm, có sự phê phán để đi đến giải pháp”.[13].
- Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (Nxb Đà Nẵng, 2000) đã định nghĩa năng lực là:“khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó..
- Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới (Bộ Giáo dục và Đào tạo) định nghĩa: “năng lực là sự huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí....
- Như vậy về cơ bản có thể hiểu một cách khái quát năng lực là khả năng cá nhân giải quyết các vấn đề đặt ra một cách hiệu quả dựa trên sự huy động kiến thức, vốn sống, kinh nghiệm và sự vận dụng thành thạo các kĩ năng, thao tác gắn liền với một thái độ tích cực, đúng đắn.
- Năng lực không do bẩm sinh mà có, nó chỉ có thể hình thành và phát triển trong quá trình con người học tập, lao động và rèn luyện không ngừng để mang lại những kết quả tốt nhất.“Phát triển năng lực” chính là mục tiêu cơ bản trong giáo dục hiện nay”.[2].
- Những năng lực cần hình thành cho HS trong dạy học Ngữ văn 1.1.2.1.Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực giải quyết vấn đề bao gồm việc nhận biết được mâu thuẫn giữa tình huống thực tế với sự hiểu biết của cá nhân và chuyển hóa được mâu thuẫn thành vấn đề đòi hỏi sự tìm tòi, khám phá, thể hiện khả năng cá nhân trong quá trình thu thập và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau, đề xuất phương án và thực hiện phương án đã chọn..
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực sáng tạo được hiểu là sự thể hiện khả năng của HS trong việc suy nghĩ và tìm tòi, phát hiện những ý tưởng mới nảy sinh trong học tập và cuộc sống, từ đó đề xuất được các giải pháp mới một cách thiết thực, hiệu quả để thực hiện ý tưởng.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực hợp tác được thể hiện ở một số khía cạnh như: chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ.
- Môn Ngữ văn, năng lực hợp tác thể hiện ở việc HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau trong các hoạt động học tập qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập diễn ra trong giờ học..
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực giao tiếp được thể hiện ở một số khía cạnh như: xác định được mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Môn Ngữ văn, việc hình thành và phát triển cho HS năng lực giao tiếp ngôn ngữ là một mục tiêu quan trọng, cũng là mục tiêu thế mạnh mang tính đặc thù của môn học..
- Năng lực thẩm mĩ bao gồm năng lực khám phá cái đẹp và năng lực thưởng thức cái đẹp.
- Năng lực thẩm mĩ thể hiện khả năng của mỗi cá nhân trong việc nhận ra được các giá trị thẩm mĩ của sự vật, hiện tượng, con người và cuộc sống, thông qua những cảm nhận, rung động trước cái đẹp và cái thiện, từ đó biết hướng những suy nghĩ, hành vi của mình theo cái đẹp, cái thiện.Năng lựcthẩm mĩ là năng lực đặc thù của môn học Ngữ văn, gắn với tư duy hình tượng trong việc tiếp nhận văn bản văn học.[5].
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực ngôn ngữ bao gồm ba năng lực chủ yếu sau đây: năng lực làm chủ ngôn ngữ.
- năng lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
- năng lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn bản.
- Từ đó giúp HS hình thành năng lực đọc hiểu, năng lực nói, viết, năng lực đối thoại và tổ chức đối thoại.[5].
- Năng lực văn học.
- Năng lực văn học được tạo nên bởi các thành tố: kiến thức về văn học, kĩ năng văn học, tiếp nhận văn học.Năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học giúp HS hình thành các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.[5].
- 1.2.1.Khái niệm “Thơ mới”.
- Thơ mới chiếm một vị trí quan trọng, thơ mới sẽ là chỗ dựa quan trọng để đánh giá năng lực văn học của HS trong nhà trường phổ thông.
- 1.2.3.Tình hình dạy học thơ mới theohướng phát triển năng lực Ngữ văn ở trường trung học phổ thông hiện nay.
- Áp dụng PPDH theo hướng phát triển năng lực HS trong dạy học đọc hiểuthơ mới với đa số GV trong đó có bản thân tôi vẫn còn nhiều lúng túng.
- Một số năng lực Ngữ văn có thể phát triển cho học sinh khi dạy học thơ mới 1.3.1.
- Do đó đòi hỏi học sinh phải có năng lực phân tích, nhận diện, phân loại.
- Dạy học thơ mới phải rèn luyện cho người học năng lực tư duy nhạy bén, chính xác khi nhận diện vấn đề.
- 1.3.3.Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Dạy học đọchiểu thơ mới bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ cho HS.
- Một khi ý thức được nhiệm vụ rèn luyện khả năng nghe, nói, đọc, viết cho HS, giáo viên có thể có nhiều sáng kiến hay khi dạy thơ mới theo hướng phát triển năng lực.[5].
- 1.3.4.Năng lực đối thoại trong đọc hiểu thơ mới.
- Đối thoại và tổ chức đối thoại, vì thế cũng là một năng lực cơ bản của người dạy và người học..
- Năng lực phản biện trong dạy học đọchiểu thơ mới theo hướng phát triển năng lực HS..
- Nếu phản biện là sự thể hiện rõ rệt năng lực tư duy của HS, thì kích thích khả năng phản biện lại là một năng lực sư phạm quan trọng của giáo viên Ngữ văn.[5].
- Dạy học đọchiểuthơ mới theo hướng phát triển năng lực 1.4.1.
- Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực[6].
- Phương pháp đọc sáng tạo nhằm nhấn mạnh đến vai trò tích cực của người đọc trong việc cảm thụ tác phẩm văn chương và đào sâu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm trong quá trình đọc, giúp HS có năng lực tri giác ngôn ngữ, tưởng tượng, tái hiện hình tượng, năng lực cảm xúc thẩm mĩ.
- Đọc hiểu thơ mới hiện đại Việt Nam giai đoạn theo hướng phát triển năng lực HS..
- Kĩ năng hợp tác: HS biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng các hoạt động và nhiệm vụ được giao, phát huy năng lực bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ..
- Các năng lực được hình thành sau khi dạy học chủ đề.
- Năng lực chung.
- Năng lực tự học: Tự giác chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập..
- Năng lực giải quyết vấn đề:HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải quyết các nhiệm vụ học tập mà GV đặt ra trong tiết học.
- Năng lực quản lý bản thân:HS biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ của bản thân trước các vấn đề trong cuộc sống như: biết nhận ra lối sống phù hợp để vừa phát triển cái tôi, vừa gắn bó với cộng đồng..
- Năng lực hợp tác:biết lắng nghe chia sẻ, phối hợp với các bạn trong nhóm và trong lớp..
- Năng lực sáng tạo: Sáng tạo trong việc đọc hiểu các bài thơ mới, cung cấp thêm cách hiểu mới về những chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
- Năng lực vận dụng kiến thức liên môn: lịch sử, văn học, chính trị, văn học sử, thi ca....
- Năng lực chuyên biệt.
- Năng lực đọc diễn cảm theo đặc trưng thể loại: Do quan điểm giải phóng cái tôi cá nhân nên các bài thơ mới đều đọc với giọng tự do, thoái mái, theo dòng cảm xúc trào dâng mãnh liệt của thi nhân như bài Vội vàng và giọng buồn da diết khi đọc Tràng giang, giọng thay đổi theo tâm trạng buồn vui khi đọc Đây thôn vĩ dạ.
- Năng lực tạo lập văn bản:Biết vận dụng hiểu biết về thi pháp văn học hiện đại vào việc đọc hiểu thơ mới, làm bài nghị luận văn học.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.[11].
- Dạy họcChủ đềthơ mớitheo hướng phát triển năng lực.
- Đọc - hiểu thể loại thơ mới theo hướng phát triển năng lực HS.
- Ý nghĩa thực tiễn dạy học: Phương pháp dạy học tích cực và thông qua KTĐG kết quả học tậpvề chủ đề “thơ mới” theo hướng tiếp cận năng lực HS sẽ giúp GV và các nhà quản lí giáo dục nắm được chất lượng dạycủa GV, cũng như chất lượng học tập của HS..
- Ý nghĩa thực tiễn cuộc sống: Giúp các nhà giáo dục định hướng đúng đắn về cách đánh giá toàn diện HS, thúc đẩy tính chủ động, tích cực, sáng tạo, tự học và tự đánh giá năng lực của mình..
- Tiếp cận người học theo hướng phát triển năng lực chính là động lực và cũng là mục tiêu mà chúng ta đang hướng tới.
- Đổi mới dạy học Ngữ văn là việc đổi mới cách dạy học truyền thống sang dạy học theo hướng phát triển năng lực HS.
- Việc dạy học cho học sinh THPT qua đọc hiểu thơ mới theo hướng phát triển năng lực là một trong những mục tiêu có ý nghĩa bao trùm, chỉ có thể đạt được khi có sự đồng bộ cao độ giữa mục tiêu, chương trình,sách giáo khoa và các cấp quản lí giáo dục, người GV trực tiếp giảng dạy..
- Việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh THPT qua dạy học thơ mới cần tôn trọng đặc trưng của văn học, không máy móc, khiên cưỡng..
- Tạo điều kiện tốt nhất, thường xuyên động viên, khuyến khích phát huy năng lực của GV bằng vật chất lẫn tinh thần..
- Mỗi GV bộ môn phải xem việc đổi mới PPDH và KTĐG theo định hướng phát triển năng lực của HS là việc làm thường xuyên..
- Bộ Giáo dục và đào tạo (2017), Tài liệu tập huấn: Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ Văn, Chương trình Phát triển giáo dục..
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Đổi mới hoạt động đào tạo giáo viên Ngữ văn đáp ứng mô hình giáo dục phát triển năng lực.NXB Đại học Vinh năm 2019.
- [13].Năng lực và cấu trúc của năng lựcTạp chí Khoa học Giáo dục, số 6 (71), Hoàng Hòa Bình (2015).

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt