« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện kỹ năng học hợp tác cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông trong dạy học hàm số, phương trình và bất phương trình


Tóm tắt Xem thử

- Kỹ năng học hợp tác.
- Các bước của hoạt động rèn luyện kỹ năng học hợp tác.
- Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động nhóm học hợp tác hiệu quả.
- Hình 3.1: Giáo viên chia nhóm hoạt động.
- Hình 3.2: Giáo viên giải thích yêu cầu hoạt động nhóm.
- Hình 3.4: Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm.
- Hình 3.5: Giáo viên đưa ra đáp án và đánh giá quá trình hoạt động nhóm.
- và các hoạt động tập thể như làm việc theo nhóm.
- GV mất nhiều thời gian thiết kế những nội dung hoạt động HHT..
- Nếu các hoạt động rèn luyện kỹ năng HHT cho HS được tổ chức hiệu quả thì HS sẽ phát huy được tính tích cực, chủ động trong học tập.
- những kỹ năng.
- học tập.
- Quá trình dạy học hợp tác diễn ra như sau: GV tiến hành chia HS trong lớp thành các nhóm hoạt động rồi giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yếu tố thứ ba là những kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hoạt động nhóm cần thiết.
- HHT yêu cầu HS phải ý thức được nhiệm vụ học tập, yêu cầu kỹ năng hoạt động nhóm trong hoạt động tập thể.
- Yếu tố thứ tư là quá trình đánh giá hoạt động nhóm.
- Để quá trình HHT theo nhóm nhỏ đạt hiệu quả thì GV cần đánh giá và rút kinh nghiệm cho HS sau mỗi hoạt động nhóm.
- GV đánh giá quá trình hoạt động nhóm thông qua kết quả thu được và qua quá trình làm việc của HS.
- Quá trình hoạt động nhóm tốn nhiều thời gian trên lớp nên có thể ảnh hưởng đến tiến trình bày dạy..
- GV có thể giúp HS trở thành trung tâm của quá trình học tập, GV có nhiều thời gian để hướng dẫn và giám sát hoạt động học tập của HS..
- Bước 4: Tiến hành tổ chức hoạt động học hợp tác.
- Khi tổ chức hoạt động HHT, GV cần lưu ý đến một số nguyên tắc sau:.
- Kỹ năng học hợp tác 1.4.2.1.
- Kỹ năng học.
- Kỹ năng hợp tác.
- Kỹ năng giải quyết xung đột: Xung đột là hiện tượng tất yếu xảy ra trong quá trình hoạt động chung.
- Kỹ năng tiếp thu.
- Kỹ năng truyền đạt.
- Kỹ năng đề nghị.
- Quy trình hình thành và rèn luyện kỹ năng a.
- Hình thành kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng.
- Các bước rèn luyện các kỹ năng học tập cho HS là:.
- Các tiêu chí đánh giá kỹ năng học hợp tác.
- Kỹ năng HHT của HS được đánh giá thông qua những kỹ năng tạo lập nhóm, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng xây dựng, duy trì không khí hoạt động nhóm tích cực..
- Trong quá trình hoạt động nhóm, các em có.
- Hình thành các kỹ năng: 16,47%.
- Điều này dẫn đến sự phối hợp và liên kết hoạt động với nhau của HS còn thấp, hiệu quả hoạt động chưa cao, các kỹ năng học hợp tác chưa được rèn luyện hiệu quả..
- Kế thừa những thành quả giáo dục đã đạt được là cơ sở để triển khai hoạt động giáo dục kỹ năng HHT cho HS trong nhà trường đạt hiệu quả..
- Việc xây dựng các biện pháp rèn luyện kỹ năng học hợp tác cho HS phải dựa trên cơ sở thực tiễn về hoạt động dạy và học ở nhà trường phổ thông.
- Hiện nay việc rèn luyện kỹ năng HHT cho HS thường được thực hiện thông qua hoạt động học tập theo nhóm nhỏ.
- GV có vai trò hướng dẫn, tổ chức hoạt động dạy học, tạo cơ hội hợp tác học tập cho HS trong những hoạt động chung.
- Hoạt động học tập theo nhóm nhỏ để rèn luyện kỹ năng HHT cho HS thường diễn ra theo các bước sau:.
- GV có nhiệm vụ quan trọng trong việc hướng dẫn và điều khiển hoạt động của các nhóm học tập..
- Bước 2: Hướng dẫn và tổ chức hoạt động nhóm.
- Kết quả của quá trình hoạt động nhóm sẽ được đem ra trao đổi thảo luận lớp.
- Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động.
- Mục tiêu hoạt động.
- Lựa chọn những nội dung kiến thức, xác định những kỹ năng HHT cần thiết và có thể rèn luyện cho HS và thiết kế các hoạt động HHT để xây dựng giáo án với mục đích tạo ra môi trường HHT..
- Bước 3: Xây dựng tình huống hoạt động.
- Thiết kế các hoạt động trong dạy học hợp tác.
- Các hoạt động HHT bao gồm:.
- Sự trao đổi thông tin, quan điểm giữa các thành viên trong nhóm cũng nảy sinh những hoạt động mới..
- GV đánh giá dựa vào quá trình hoạt động nhóm và kết quả hoạt động, đồng thời chú ý đến thái độ của HS để có những điều chỉnh phù hợp..
- Thiết kế hoạt động trò chơi:.
- Các hoạt động HHT:.
- Xây dựng một môi trường học tập thân thiện, dân chủ, thuận lợi cho quá trình HS hợp tác hành động, thực hiện các hoạt động tập thể và rèn luyện các kỹ năng giao tiếp, các kỹ năng HHT..
- Hoạt động học hợp tác nhóm sẽ không thể thành công nếu các thành viên trong những nhóm HHT không phụ thuộc tích cực lẫn nhau.
- GV cần tăng cường tính ganh đua trong hoạt động học tập.
- GV cần xây dựng sự phụ thuộc về thông tin trong các nhóm hoạt động..
- Ví dụ 9: Khi GV tổ chức hoạt động hoạt động HHT thông qua trò chơi.
- Ưu điểm: Dễ thực hiện, đảm bảo quá trình hoạt động nhóm diễn ra hiệu quả.
- Thành phần: Các nhóm học tập được thành lập và duy trì hoạt động trong thời gian dài..
- Ưu điểm: Quá trình hoạt động nhóm diễn ra thuận lợi vì HS đã làm việc với nhau trong thời gian dài..
- Kỹ năng thành lập nhóm: Di chuyển, tập hợp với nhau tạo thành một nhóm, phân công nhiệm vụ và tiến hành hoạt động nhóm..
- Tuy nhiên một số khó khăn xuất hiện trong quá trình hoạt động nhóm như thói quen phụ thuộc, ỷ nại do các thành viên trong nhóm đã làm việc với nhau trong thời gian dài.
- Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động nhóm học hợp tác hiệu quả 2.3.4.1.
- Mục đích hoạt động.
- Tổ chức hoạt động nhóm học hợp tác.
- Để tiến hành hoạt động HHT theo nhóm đạt hiệu quả thì HS cần phải xác định rõ ràng những mục tiêu và những nhiệm vụ học tập.
- Đánh giá kết quả hoạt động của nhóm học hợp tác.
- Sự thành công của hoạt động HHT theo nhóm được đánh giá thông qua kết quả học tập và khả năng hợp tác của HS.
- Để việc đánh giá kết quả hoạt động của nhóm HHT có hiệu quả thì GV cần chú ý một số điều sau:.
- GV cần xây dựng nội dung đánh giá kết quả hoạt động của nhóm HHT theo những tiêu chí khác nhau, bao gồm khả năng thực hiện những kỹ năng HHT..
- GV sẽ phổ biến luật chơi và những chú ý trong quá trình hoạt động nhóm.
- Thiết kế các hoạt động dạy học theo định hướng của đề tài..
- Kỹ năng HHT của HS.
- Mức 2: HS có hứng thú với những hoạt động học tập, phối hợp với GV thực hiện những nhiệm vụ học tập..
- Mức 3: HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, chủ động nghiên cứu và phát hiện tri thức..
- Khi GV tổ chức hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập, HS rất nhiệt tình tham gia vào quá trình hoạt động.
- GV tổ chức hoạt động trò chơi “Ngôi sao hy vọng”.
- Một số HS có kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc tập thể chưa tốt dẫn đến quá trình tham gia hoạt động nhóm chưa hiệu quả..
- Cần rèn luyện cho HS những kỹ năng giao tiếp và kỹ năng hoạt động nhóm..
- Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn Tiết 2 Hoạt động luyện tập và nâng cao II.
- Kỹ năng:.
- Nhiệt tình tham gia hoạt động học tập nhóm..
- Soạn giáo án và thiết kế các nội hoạt động..
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu:.
- Sản phẩm: Kết quả hoạt động của các nhóm..
- Kỹ năng học hợp tác được rèn luyện:.
- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
- Hoạt động của GV và HS Nội dung Ví dụ 1: Cặp.
- HS: Tiến hành hoạt động nhóm - HS di chuyển thành lập nhóm, phân công nhiệm vụ trong nhóm..
- GV: Đánh giá kết quả hoạt động..
- Kỹ năng học hợp tác rèn luyện:.
- Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Tương tự như phương trình bậc.
- Hoạt động của GV và HS Nội dung c).
- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
- Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Thành lập nhóm học tập phù.
- Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Điều khiển quá trình hoạt động

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt