« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Tổ chức dạy học phân hóa cho học sinh lớp 11 trong chủ đề giới hạn


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG CHỦ ĐỀ GIỚI HẠN.
- Hiện đại hóa Học sinh.
- Dạy học bồi dƣỡng học sinh giỏi.
- Dạy học phụ đạo giúp đỡ học sinh yếu kém.
- Định hƣớng phân hóa học sinh trong dạy học phân hóa.
- TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG CHỦ ĐỀ GIỚI HẠN.
- Quy trình dạy học phân hóa.
- Phân hóa học sinh.
- Về khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh.
- Vì vậy ở luận văn này, tôi xin đƣợc chọn nghiên cứu tập trung dạy học phân hóa cho chủ đề “Giới Hạn” bởi chủ đề này đƣợc coi là nền tảng kiến thức quan trọng đối với các em học sinh..
- Từ những lý do trên, tôi lựa chọn “Tổ chức dạy học phân hóa cho học sinh lớp 11 trong chủ đề giới hạn” là đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ của mình..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh trong dạy học phân hóa chủ đề giới hạn..
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh và giáo viên lớp 11 Trƣờng THPT Khoa học Giáo dục..
- Tổ chức dạy học phân hóa cho học sinh lớp 11 trong chủ đề giới hạn..
- (ii) Sử dụng những biện pháp phân hóa đưa diện học sinh yếu kém lên trình độ trên trung bình.
- trình giáo viên tổ chức và hƣớng dẫn các hoạt động học tập của học sinh bao gồm:.
- Theo tƣ tƣởng chủ đạo thì trong khi dạy học cần lấy trình độ phát triển chung của tất cả các đối tƣợng học sinh trong lớp làm nền tảng.
- Ngoài ra bản thân ngƣời giáo viên cần phải tiến hành phân hóa trong việc kiểm tra, đánh giá và giúp đỡ học sinh..
- Tại những lúc nhất định trong quá trình dạy học, giáo viên có thể thực hiện đƣợc những pha phân hóa một cách tạm thời bằng việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo hƣớng phân hóa.
- Giáo viên phải có sự phân hóa về nội dung của bài tập để tránh đòi hỏi quá thấp đối với học sinh giỏi nhƣng lại quá cao đối với học sinh yếu kém..
- Cần dành riêng hệ thống bài tập cho những đối tƣợng học sinh yếu kém nhằm đảm bảo trình độ để chuẩn bị cho bài học sau..
- Một số lý thuyết làm cơ sở cho dạy học phân hóa - Lấy học sinh làm trung tâm để dạy học.
- Thứ hai, phân hóa nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu về phân luồng học sinh.
- Dạy học phân hóa giúp san bằng khoảng cách giữa học sinh khá giỏi với học sinh yếu kém, đƣa các em tiến lại sát gần nhau hơn.
- Dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Mục đích của việc bồi dưỡng nhóm học sinh giỏi toán là:.
- Nội dung của việc bồi dưỡng học sinh giỏi chú trọng các phần sau:.
- Có thể nói đây là một điểm yếu vô cùng rõ nét và phổ biến của các đối tƣợng học sinh yếu kém..
- Ôn luyện những bài tập vừa sức của đối tƣợng học sinh yếu kém: Việc đảm bảo tính vững chắc của hệ thống kiến thức cần đƣợc coi trọng.
- Theo đó, ngƣời giáo viên cần dành nhiều thì giờ hơn để học sinh có thể tăng cƣờng luyện tập vừa sức mình..
- Giáo viên cần đảm bảo học sinh đã hiểu đề bài, từ đó, tăng số lƣợng bài tập phân hóa cùng thể loại và vừa mức độ..
- Năng lực đánh giá và phân loại học sinh.
- Công việc đánh giá, phân loại học sinh đầu vào này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và là khâu định hƣớng, chỉ đạo cả chiến lƣợc dạy học phân hóa..
- để kiểm tra học sinh qua đó phân loại năng lực học tập riêng..
- Nhƣ vậy, phân loại học sinh để dạy học phân hóa đòi hỏi ngƣời giáo viên phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng về việc sử dụng trắc nghiệm tâm lý, thiết kế bảng khảo sát, thiết kế bài tập.
- để đánh giá và phân loại học sinh chính xác nhất..
- thì học sinh đó có thể thuộc nhóm trung bình thậm chí nhóm khá giỏi..
- Phổ biến của hình thức dạy học cá nhân là phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dƣỡng học sinh khá giỏi.
- Năng lực đánh giá kết quả học tập của từng đối tƣợng học sinh theo hƣớng phân hóa.
- Chính vì vậy, khi xây dựng nội dung bài học, giáo viên nên căn cứ vào mức độ nhận thức chung của học sinh trong lớp để đƣa ra các câu hỏi phân hóa hoặc bài tập phân hóa phù hợp..
- Định hướng phân hóa học sinh trong dạy học phân hóa.
- Việc ra bài tập phân hóa là nhằm mục đích để cho các đối tƣợng học sinh khác nhau có thể thực hiện những hoạt động khác nhau với những trình độ.
- khác nhau, giáo viên cũng có thể phân hóa các yêu cầu bằng cách sử dụng mạch bài tập đƣợc phân bậc, giao cho các học sinh yếu kém những bài tập có hoạt động ở bậc thấp hơn so với các đối tƣợng học sinh khác.
- Hoặc chính ngay trong một dạng bài tập, giáo viên có thể tiến hành dạy học phân hóa nếu đó là dạng bài tập đảm bảo yêu cầu hoạt động cho tất cả 3 nhóm đối tƣợng học sinh và bài tập phân hoá nhằm mục đích:.
- Học sinh yếu kém phải giải đƣợc ý (a), đây là kiến thức cơ bản SGK, dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên..
- Học sinh khá, giỏi cần thực hiện giải ý (c) trên cơ sở những kiến thức cơ bản đã có..
- Phân hóa đối tƣợng học sinh trong dạy học Toán là con đƣờng nâng cao hiệu quả giáo dục.
- Cơ sở lý luận ở chƣơng này là những tiền đề quan trọng để khi vận dụng vào tình huống dạy học cụ thể, giáo viên sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học theo hƣớng phân hóa đối tƣợng học sinh một cách hiệu quả nhất.
- Quy trình dạy học phân hóa 2.2.1.
- Ý đồ của việc ra bài tập phân hóa nhằm mục đích để cho những học sinh có trình độ nhận thức, tiếp thu khác nhau có thể tiến hành các hoạt động phù hợp với trình độ khác nhau của họ.
- Giáo viên có thể dựa vào sự phân loại và đặc điểm của từng đối tƣợng học sinh trong lớp để có thể lựa chọn hệ thống bài tập thích hợp.
- GV có thể tiến hành phân hóa về yêu cầu bằng cách sử dụng mạch bài tập phân bậc, những bài tập có hoạt động ở bậc thấp hơn đƣợc giao cho đối tƣợng học sinh yếu kém.
- Đối với học sinh khá giỏi, có thể giao cho các bài tập phân bậc cao hơn.
- các bài tập trong sách giáo khoa và cả những bài tập mà giáo viên giao cho học sinh làm thêm..
- Việc tạo ra các tình huống có vấn đề là một trong những yếu tố quan trọng trong phƣơng pháp dạy học theo xu hƣớng tích cực hóa quá trình học tập của học sinh.
- Trong hệ thống các câu hỏi phải có đầy đủ các loại câu hỏi cho đủ các đối tƣợng học sinh.
- Những biểu hiện thƣờng thấy ở những đối tƣợng học sinh yếu kém nhƣ:.
- Đồng thời, giáo viên cần phải sử dụng hệ thống các câu hỏi phân hóa nhằm giúp cho tất cả các đối tƣợng học sinh trong cùng một lớp học có thể cùng tham gia tìm hiểu nội dung của bài học.
- cho những học sinh yếu kém..
- Bƣớc 3: Phân công hệ thống bài tập cho từng nhóm học sinh (3 nhóm)..
- Giáo viên cho học sinh các cơ hội lựa chọn phƣơng pháp đánh giá (ví dụ chọn trình bày bằng miệng hay chọn viết câu trả lời), giáo viên chỉ rõ cho học.
- Các đánh giá hiệu quả học tập của học sinh trong chƣơng “giới hạn”.
- Hƣớng dẫn tất cả học sinh về lí thuyết chung của chủ đề.
- các đối tƣợng học sinh trung bình và yếu kém có thể nắm bắt đƣợc đƣợc những kiến thức cơ bản một cách vững chắc, lấp những lỗ hổng kiến thức cho các em.
- Xét về mặt bằng chung thì trình độ nhận thức của các đối tƣợng học sinh thuộc 2 lớp là nhƣ nhau..
- dạy học phân hóa.
- và một số hình thức dạy học phát huy tối ƣu và tối đa hoạt động của học sinh nhƣ: dạy học theo nhóm đối tƣợng học sinh, dạy học phân nhóm theo khu vực.
- Thiết kế những tình huống sƣ phạm nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh.
- Phân hóa học sinh trong lớp theo từng mức độ: Nhóm giỏi (nhóm có nhịp độ nhận thức nhanh), nhóm khá (nhóm có nhịp độ nhận thức tốt), nhóm trung bình và yếu (nhóm có nhịp độ nhận thức trung bình, chậm).
- Sau khi học xong bài học thì học sinh yếu, trung bình có khả năng nhận biết dãy số có giới hạn 0.
- học sinh khá có khả năng làm các bài tập về dãy số có giới hạn 0 ở mức độ vận dụng.
- học sinh giỏi có khả năng làm các bài tập về dãy số có giới hạn 0 ở mức độ vận dụng cao..
- Định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh:.
- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị kiến thức về phần “Dãy số có giới hạn 0”..
- Gồm các bạn học sinh Giỏi..
- Gồm các bạn học sinh Khá..
- Gồm các bạn học sinh Trung Bình, Yếu..
- Nhận thấy ở Bài 1 câu a, học sinh nhóm 3 hoàn toàn có thể làm đƣợc.
- Nhận thấy ở Bài 2 câu a, học sinh nhóm 3 hoàn toàn có thể làm đƣợc.
- ở câu b, phù hợp với học sinh.
- 2 câu mức độ vận dụng dành cho Nhóm 2 với những học sinh Khá..
- 2 câu mức độ vận dụng cao dành cho Nhóm 1 với những học sinh Giỏi..
- 94 nghị 3 nhóm học sinh.
- Giáo viên đã tổ chức đƣợc hoạt động cho học sinh trong giờ học, sử dụng các phƣơng pháp hợp lí.
- Thang điểm từ 1 điểm đến 3 điểm đối với học sinh kém..
- Thang điểm từ trên 3 điểm đến 5 điểm đối với học sinh yếu..
- Thang điểm từ trên 5 điểm đến 7 điểm đối với học sinh trung bình..
- Thang điểm từ trên 7 điểm đến 9 điểm đối với học sinh khá..
- Thang điểm từ trên 9 điểm đến 10 điểm đối với học sinh giỏi..
- 0 học sinh (Chiếm 0%).
- 2 học sinh (Chiếm 5,4%).
- 8 học sinh (Chiếm 21,6%).
- 20 học sinh.
- 7 học sinh (Chiếm 18,9%).
- 6 học sinh (Chiếm 16,2%).
- 14 học sinh.
- 13 học sinh.
- Nếu thƣớng xuyên áp dụng việc dạy học phân hóa sẽ có tác dụng rất tốt trong việc gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh rèn luyện tính tự giác tích cực trong học tập..
- Theo đó, việc dạy học phân hóa trong chủ đề Giới hạn giúp các em học sinh lớp 11 có đƣợc kiến thức nền tảng vững chắc về chủ đề này để áp dụng trong tƣơng lai

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt