« Home « Kết quả tìm kiếm

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học các hình khối ở lớp 9 theo hướng giải quyết vấn đề thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- PISA Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế.
- giá kết quả học tập của học sinh.
- Xu hướng dạy Toán học hiện đại nhằm phát triển năng lực (NL) cho học sinh.
- Việc dạy học liên hệ với thực tiễn đã giúp học sinh phát triển nhận thức và phát triển NL giải quyết vấn đề..
- Hầu hết các nƣớc đều hƣớng vào NL giải quyết vấn đề từ thực tiễn cho học sinh.
- Giáo viên phải dạy cho học sinh cách ứng dụng toán học để giải quyết các bài toán có nội dung thực tế.
- Họ đã đánh giá đúng việc ứng dụng toán học vào thực tế là một trong những kĩ năng cần thiết rèn luyện cho học sinh.
- Trong chƣơng trình hình học lớp 9, học sinh đƣợc tiếp xúc với các khối tròn trong tự nhiên, nên giáo viên có nhiều cơ hội để học sinh vận dụng toán học vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Học sinh cần nắm chắc cách tính diện tích xung quanh và toàn phần, thể tích của các hình nhƣ: hình cầu, hình trụ, hình nón.
- Những hình này học sinh có thể thƣờng thấy trong thực tiễn nhƣ quả bóng, cốc nƣớc, chiếc nón.
- Chính vì thế giáo viên có thể lấy những hình ảnh có trong thực tế để tạo cơ hội cho học sinh giải quyết các vấn đề trong thực tiễn..
- Bùi Huy Ngọc (2003) “Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học Số học và Đại số nhằm nâng cao NL vận dụng Toán học vào thực tiễn cho học sinh THCS.
- Đề xuất một số biện pháp hƣớng dẫn học sinh tiếp cận, giải quyết các bài toán đó nhằm vận dụng kiến thức và kĩ năng toán học vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống..
- Xây dựng đƣợc hệ thống các bài toán về các hình khối trong thực tế cuộc sống nhằm nâng cao NL giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh..
- Đối tƣợng nghiên cứu là các biện pháp phát triển NL giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học các hình khối ở chƣơng trình toán 9..
- Nếu thiết kế đƣợc các tình huống, bài tập thực tế về các hình khối và đề xuất một số biện pháp hƣớng dẫn học sinh tiếp cận, giải quyết các bài toán đó thì góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở Hình học 9 đáp ứng yêu cầu phát triển đƣợc năng lực giải quyết vấn đề của học sinh..
- Các biện pháp phát triển NL giải quyết vấn đề thực tế cho học sinh trong dạy học các hình khối trong thực tiễn..
- Từ đó, cần quan tâm tăng c cƣờng cho học sinh tiếp cận với những bài toán có nội dung thực tiễn trong khi c học lí thuyết cũng nhƣ làm bài tập..
- Trong nội bộ môn Toán, học sinh cần làm toán có nội dung thực tiễn nhƣ tính diện tích, thể tích của một vật c nào đó mà công thức có trong hình học 9..
- Học sinh có thể vận dụng những c tri thức và phƣơng pháp Toán học vào những môn học trong nhà trƣờng.
- Lí luận toán học hóa các bài toán thực tế của chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA).
- Nghiên cứu ảnh hƣởng c của các chính sách đến kết quả học tập của học sinh..
- Nghiên cứu hệ thống c các điều kiện giảng dạy - học tập có ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh..
- Phương pháp khai thác bài toán về các hình khối trong thực tế cuộc sống Việc ứng dụng c Toán học vào thực tế là một trong những NL toán học cơ bản, cần thiết rèn c luyện cho học sinh.
- Nhờ đó, c học sinh nắm đƣợc mạch tri thức toán học.
- Nhƣ vậy, ta có thể thấy đƣợc rằng việc dạy và học các bài toán về các hình khối trong thực tế cuộc sống ở một số trƣờng THCS là một việc làm rất quan trọng, nó giúp học sinh vận dụng kiến thức và kĩ năng toán học vào giải quyết vấn đề trong thực tế..
- NL học sinh.
- động, sáng tạo học sinh..
- 7 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh..
- Về đảm bảo trình độ, NL học sinh.
- Về phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh.
- Qua điều tra khảo sát, có 69 giáo viên (chiếm 84,2%) đã đƣa các bài toán về các hình khối có nội dung thực tế cuộc sống vào giảng dạy, đã phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh.
- chƣa đƣa nhiều các bài toán về hình khối có nội dung thực tế vào trong giảng dạy, chƣa phát huy đƣợc tính sáng tạo và chủ động của học sinh..
- Về nội dung kiểm tra, c đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Thể hiện mức độ thực hiện về khâu nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên.
- Ngoài ra, việc tăng cƣờng liên hệ toán học với thực tiễn sẽ tạo hứng thú, động lực cho học sinh trong quá tình học tập và rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết đƣợc các vấn đề trong cuộc sống..
- Vì vậy, khi lập kế hoạch dạy học, giáo viên cần thiết kế những tình huống thực tế đan xen vào trong giờ học để gợi động cơ cho học sinh học tập.
- Trên cơ sở đó, giáo viên nắm bắt, kiểm tra và đánh giá chính xác việc thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh, giúp học sinh hiểu bản chất kiến thức về các hình khối nhƣ Hình nón - Hình trụ - Hình cầu, biết vận dụng công thức, đặc điểm của từng hình để giải các bài tập các hình khối có nội dung thực tế..
- Giáo viên nghiên cứu hệ thống kiến thức hình học, kết nối với các kiến thức đã học, trình độ của học sinh thực hiện kế hoạch dạy học của mình.
- Nếu chỉ ra bài toán n là tìm diện tích mặt ngoài và thể tích của hình bên, chắc chắn học sinh chỉ lắp công thức vào tính.
- thực tiễn.
- Đối với hoạt động củng cố kiến thức trong giờ luyện tập, giáo viên có thể cho học sinh ứng dụng kiến thức vừa học bằng cách giải quyết một bài toán thực tế nào đó.
- Đây là những bài toán yêu câù học sinh phải biết phân tích hình, xác định đƣợc chiều cao và bán kính đáy của hình nón và hình trụ.
- Ở những bài toán có nội dung thực tế nhƣ trên giáo viên cần giúp học sinh phân tích đề bài để biết cần tìm tổng diện tích vải cần có để làm nên cái mũ (không kể riềm, mép, phần thừa) thì cần tính diện tích xung quanh của hình nón và diện tích của vành nón.
- Biện pháp này nhằm tạo ra những câu hỏi, những bài toán nhằm nâng cao NL vận dụng Toán học vào thực tiễn của học sinh..
- Nội dung và số lƣợng các vấn đề liên hệ với thực tiễn cần phù hợp và gần gũi sẽ tạo đƣợc hứng thú học tập cho học sinh.
- Trong quá trình giải quyết bài toán, học sinh bƣớc đầu tập dƣợt giải quyết toán học hóa các vấn đề từ thực tiễn.
- Qua g đó, giáo viên sẽ đánh giá g đƣợc sâu sắc hơn sự thông hiểu bài học của học sinh.
- sẽ góp phần rèn luyện ý thức toán học hóa g các tình huống trong thực tế g và giáo dục văn hóa Toán học cho học sinh..
- Bƣớc 3: Tổ chức cho học sinh thảo luận, học làm bài tập.
- Tóm tắt lời giải: Ta có thể hƣớng dẫn học sinh vẽ bài toán nhƣ sau:.
- Cách 3: Dựa vào 4 mức độ cần đạt của việc đánh giá học sinh để đƣa bài toán có vận dụng Toán học vào thực tiễn.
- Các biện pháp này nhằm rèn luyện cho học sinh năng lực vận dụng kiến thức toán học để giải quyết một số bài toán trong thực tiễn, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục toàn diện trong giai đoạn hiện nay..
- tính hiệu quả (xét theo khả năng giải quyết bài tập của học sinh.
- Giáo viên cho học sinh lớp TN và lớp ĐC cùng làm bài kiểm tra.
- Giáo dục g cho học sinh lòng say mê, yêu thích bộ môn..
- CHUẨN g BỊ CỦA GIÁO g VIÊN - HỌC SINH 1.
- Học sinh.
- GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên cho học sinh g đứng tại chỗ làm ?1..
- Học sinh: Làm ?1..
- Học sinh quan g sát hình vẽ và trả lời..
- Học sinh: Trả lời..
- Giáo viên: Cho học sinh làm ?2..
- Giáo viên: Cho học sinh làm ?3..
- Học sinh: Làm ?3 SGK.
- Giáo viên g chia lớp thành 4 g nhóm, mỗi nhóm g 6 học sinh.
- Giáo viên chiếu bài tập 1 lên máy chiếu và phát bảng phụ cho học sinh.
- Hoạt g động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên cho học sinh 2 phút để giải.
- Giáo viên mời g học sinh lên bảng trình g bày.
- Giáo viên chữa bài cho học sinh.
- Giáo g dục cho học sinh lòng g say mê, yêu thích bộ môn..
- CHUẨN g BỊ CỦA GIÁO VIÊN g - HỌC SINH 1.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- Giáo viên khắc sâu cho học sinh cách tính thể tích của các hình trên thực tế ta cần chú ý chia hình đã cho thành các hình có thể tính đƣợc (có công thức.
- Giáo viên nêu nội dung bài tập 39 và yêu cầu học sinh suy nghĩ nêu cách làm..
- học sinh: S xq = 2Rh.
- học sinh: ACO BOD  (cùng phụ g với AOC.
- Học sinh nhận g xét và sửa sai nếu có..
- Giáo viên khắc g sâu cho học sinh cách làm bài tập g này và các kiến thức cơ bản đã g vận dụng.
- Giáo viên khắc sâu g cho học sinh cách tính thể tích g các hình vừa học và g chú ý cách tính toán..
- Giáo viên treo g bảng phụ vẽ hình bài tập 40 ( sgk - 129 ) sau đó hƣớng dẫn cho học sinh.
- A.Các câu trắc nghiệm nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh..
- Câu 3: Bài toán đánh giá khả năng toán học hóa bài toán thực tiễn của học sinh..
- Học sinh rất lúng túng g khi áp dụng các kiến thức g để giải quyết một số bài g toán nào đó trong g thực tiễn.
- Từ đó học sinh khó g khăn trong việc phân tích để g tìm cách giải quyết.
- học sinh dễ dàng g hơn trong việc tiếp thu nội g dung bài học.
- Học sinh g bắt đầu thấy đƣợc g tiềm năng và ý nghĩa to lớn g của việc ứng dụng g toán học vào thực g tiễn..
- triển NL ST cho học sinh học sinh phấn khởi học tập 90% 5% 5%.
- 4 NL ST của học sinh có thể đƣợc phát.
- tƣợng học sinh .
- Việc liên hệ g với thực tiễn trong quá trình dạy g học phần Hình học Hình nón - Hình trụ - Hình cầu g của chủ đề đã góp phần g hình thành và rèn luyện cho học sinh ý thức g cũng nhƣ NL vận dụng kiến g thức toán học vào đời sống..
- Vì vậy, giáo viên có thể gợi động cơ bài dạy bằng các hình ảnh có trong thực tế, khai thác các bài toán về hình nón, hình cầu, hình trụ có liên hệ với thực tế để giúp học sinh cảm thấy hứng thú trong giờ học.
- đồng thời g góp phần rèn luyện ý thức g và thói quen mô hình hóa toán học cho học sinh.
- Đã làm rõ g tầm quan trọng của việc rèn g luyện cho học sinh ý thức tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn g trong quá trình dạy học toán g nói chung và dạy hình học..
- Trong dạy học môn Toán, một mục tiêu cần đƣợc quan tâm là: phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh..
- Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 9 ở trƣờng THCS thông qua dạy học dạy học học phần Hình học Hình nón - Hình trụ - Hình cầu đƣợc đề xuất nhƣ sau:.
- Bùi Huy g Ngọc (2003), Tăng cường g khai thác nội dung thực tế trong dạy học Số học và Đại số g nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán g học vào thực tiễn cho học sinh Trung học g cơ sở, Luận án Tiến sỹ Giáo g dục học, Trƣờng Đại học Vinh..
- PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt